CHƢƠNG III : HỆ SINH CỦA IĐÊAN
3.2. Iđêan hữu hạn sinh
Định nghĩa 3.2.1: Ta nói iđêan Ilà iđêan hữu hạn sinh nếu nó có một hệ sinh hữu hạn.
Ví dụ 3.2.1: Mọi iđêan trong vành đều sinh bởi một phần tử (iđêan chính).
Ví dụ 3.2.2: Một iđêan có thể có nhiều tập sinh tối tiểu. Chẳng hạn 1 , 2,3 là các tập sinh tối tiểu của iđêan trong vành
Mệnh đề 3.1.1: Tồn tại vành có những iđêan không hữu hạn sinh.
Chứng minh
Chẳng hạn xét vành C 0,1 (là các hàm số thực liên tục trên đoạn 0,1 với phép cộng và nhân hàm số lập thành một vành).
Chọn fn là hàm liên tục sao cho f xn( )0 nếu 1 x 1
n và f xn( )0 nếu 1
0 x n
Đặt J f f1, 2,..., fn,... iđêan này không hữu hạn sinh. Thật vậy, giả sử g g1, 2,...,gm J sao cho J g g1, 2,...,gm
Để không mất tính tổng quát ta giả sử:
1 1 2 2 ... ,1 j j j jp p g h f h f h f j m, trong đó p2là số tự nhiên đủ lớn Khi đó: gj f f1, 2,..., fp và do đó:J g g1, 2,...,gm f f1, 2,..., fp J Nhƣ vậy J f f1, 2,..., fp . 1 p f
biểu diễn đƣợc qua các hàm f f1, 2,..., fp trong vành C 0,1
Lại do f1( )1 f2( )1 ... fn( )1 0 p p p Nên fp 1( )1 0. p Vì 1 1 1 p p nên 1 1 ( ) 0 p f p (mâu thuẫn).
Định nghĩa 3.2.2: Cho X là vành giao hoán có đơn vị là e.
(i) Iđêan I X đƣợc gọi là iđêan nguyên tố nếu xyI thì hoặc xI hoặc
yI.
(ii) Iđêan I X đƣợc gọi là iđêan tối đại nếu I là iđêan thực sự của X và không bị chứa trong bất kì iđêan thật sự nào khác I (nói cách khác nếu có J X J, I thì hoặc J X hoặc J I ).
Ví dụ 3.2.3:
(i) 0 là iđêan nguyên tố của vành số nguyên nhƣng không là iđêan tối đại của .
(ii) Trong vành số nguyên mọi iđêan đều có dạng m . Chúng là iđêan nguyên tố của khi và chỉ khi m là nguyên tố. Khi đó m cũng là iđêan tối đại của .
(iii) Nếu K là một trƣờng thì 0 vừa là iđêan nguyên tố, vừa là iđêan tối đại của K.
Bổ đề 3.2.1: Cho X là vành giao hoán có đơn vị 1. Nếu I X thì: (i) I là iđêan nguyên tố khi và chỉ khi vành thương X I là miền nguyên. /
(ii) I là iđêan tối đại khi và chỉ khi X I là một trường. /
Chứng minh
(i) Ta có X I/ là vành giao hoán có đơn vị nên I là iđêan nguyên tố X I/ không có ƣớc của 0.
Thật vậy: I là iđêan nguyên tố
0 ( )( ) 0 0 x I x I xy X x I y I xy I y I y I
Vậy X I/ không có ƣớc của 0 .
(ii) Tƣơng tự nhận xét trên, do X I/ là vành giao hoán có đơn vị nên I là iđêan tối đại a I 0 là khả nghịch.
, :1 , :1 0, : ( )( ) 1 J I a I aX X a I I aX a I b X ab I a I b I a I b I ab I I 0 a I đều khả nghịch (đpcm).
Bổ đề 3.2.2. Cho vành giao hoán có đơn vị Rvà J là một iđêan của nó. Khi đó: a) J là iđêan nguyên tố trong vành R khi và chi khi vành thương R J là /
một miền nguyên.
b) J là iđêan tối đại trong vành R khi và chỉ khi vành thương R J là /
trường.
Chứng minh
a) Giả sử J là một iđêan nguyên tố của vành R
và R J/ x x J xR là vành thƣơng của vành R J/ . Vì J là nguyên tố nên J R, do đó /R J có nhiều hơn một phần tử. Đơn vị của R J/ là 1 1 J
với 1 là đơn vị của R. Do R là vành giao hoán nên R J/ cũng là vành giao hoán. Bây giờ giả sử ,x y là hai phần tử tùy ý của R J/ .
Nếu: .x y0, thì ,x yJ.
Vì Jlà iđêan nguyên tố nên hoặc xJ hoặc yJ.
Suy ra x0 hoặc y0. Vậy R J/ không có ƣớc của không, và do đó /R Jlà một miền nguyên.
Ngƣợc lại, giả sử R J/ là một miền nguyên. Khi đó R J/ có nhiều hơn một phần tử, do đóJ R. Nếu ,x ylà hai phần tử thuộc R sao cho .x yJ thì
. 0
x yxy
Vì R J/ không có ƣớc của 0 nên suy ra 0
x hoặc y0 Từ đó xJhoặc yJ.Vậy J là iđêan nguyên tố.
Thế thì tồn tại rR J\ sao cho: u r r J
Khi đó J rRR, do đó: 1 y rx y, J x, R
Từ đó: 1 0 r x.
Nghĩa là r có nghịch đảo. Vậy R J/ là một trƣờng. Thế thì R J/ không có iđêan thực sự.
Khi đó nếu Blà một iđêan của R sao cho: J B R
Thì /B J là một iđêan của R J/ . Do trong R J/ không có iđêan thực sự nên / 0
B J , hoặc B J/ R J/ 0.
Nghĩa là BJ hoặc BR.Điều này chứng tỏ Jlà iđêan tối đại trong R.
Định nghĩa 3.2.3 (vành Noether): Vành R đƣợc gọi là vành Noether nếu R
thỏa mãn điều kiện dãy dừng, tức là với mọi dãy lồng nhau các iđêan:
1 ... k 1 k k 1 ...
I I I I
Thì tồn tại n, sao cho: In In1 ...
Ví dụ 3.2.3. Vành các đa thức X , X là vành Noether
Ví dụ 3.2.4. Mọi vành chính đều là vành Noether
Ví dụ 3.2.5. Vành đa thức vô hạn biến R A X X 1, 2,...,Xn,...trên một vành giao hoánA khác vành 0 không phải là một vành Noether, vì tồn tại một dãy tăng vô hạn các iđêan sau đây trong R:
1 1 2 1 2
(X )(X X, ) ... (X X, ,...,Xn)...
Mệnh đề 3.2.2: Cho M là một iđêan. Khi đó các khẳng định sau là tương đương:
(i) Mọi tập hợp không rỗng những iđêan của M đều có một phần tử cực đại (ii) Mọi dãy tăng những iđêan của M :
2
1 ... n ...
M M M
đều dừng, nghĩa là tồn tại m M: k Mm, k m. (iii) Mọi iđêan của M đều là hữu hạn sinh.
( )i ( )ii : Lấy tùy ý một dãy tăng các iđêan của M
2
1 ... n ...
M M M
Gọi F là tập tất cả các phần tử của dãy này. Theo (i), tập này có phần tử cực đại
m
M với m nào đó. Khi đó ta có Mk Mm, k m.
( )ii ( )iii : Giả sử trái lại, tồn tại một iđêan N của M không hữu hạn sinh. Khi đó trong N tồn tại một dãy vô hạn các phần tử x x1, 2,...,xn,... sao cho nếu đặt
1Ax
m
m i i
M thì Mj Mj1,(Mj Mj1), j 1
Ta sẽ nhận đƣợc một dãy tăng vô hạn mà không dừng
2
1 ... n ...
M M M
Các iđêan của M , mâu thuẫn với (ii)
( )iii ( )i : Giả sử S là một tập khác rỗng các iđêan của M . Vì S là một tập khác rỗng, nên ta chọn đƣợc một iđêan M1S. Khi đó nếu M1 không phải là một phần tử cực đại trong S thì sẽ tồn tại M2 thực sự chứa M1. Lặp lại lập luận đó ta suy ra nếu trong S không có phần tử cực đại, thì sẽ tồn tại một dãy tăng vô hạn
2
1 ... n ...
M M M
không dùng các iđêan của M . Dễ thấy rằng khi đó
1 i
i
N M là một iđêan của
M , nên N là một iđêan hữu hạn sinh. Giả sử x1,...,xm là một hệ sinh của N. Vì dãy các iđêan nhận đƣợc là một dãy tăng nên tồn tại kđể x1,...,xmMk. Khi đó 1 Ax m i k i N M
do vậy Mk N, và nhƣ thế thì dãy trên bị dừng bắt đầu tại vị trí thứ k(mâu thuẫn giả thiết).
Hệ quả: A là vành Noether, X X1, 2,...,Xn là các biến độc lập. Khi đó
1, 2,..., n
A X X X là vành Noether.
Ý nghĩa vành Noether: Trong vành Noether tập nghiệm của hệ n phương trình là nghiệm của hệ d phương trình ( d n ).
Khi đó K X X 1, 2,...,Xn là một vành Noether (vì trƣờng K là một vành Noether). Cho:IK X X 1, 2,...,Xn 1 2 1 2 ( ) ( , ,..., n| i , 1, : : ( , ,..., n) 0 V I a a a a K i n f I f a a a ( )
V I là tập nghiệm của hệ phƣơng trình 1 2
1 2 ( , ,..., ) 0 ( , ,..., ) n n f X X X f X X X I (1)
Vì K X X 1, 2,...,Xn là vành Noether nên I hữu hạn sinh Do đó: I f f1, 2,..., fd Suy ra 1 2 1 2 0 0 ( ) ( ) ( ) ... ( ) ... 0 d d f f V I V f V f V f f
Vậy nghiệm của phƣơng trình (1) là
1 2 0 0 ... 0 d f f f 3.3. Bài tập
Bài 3.1: Trong vành đa thức x xét iđêan I sinh bởi nNvà x. Chứng minh rằng I là một iđêan nguyên tố nếu và chỉ nếu n là một số nguyên tố.
Giải
Xét ánh xạ: : x n
a0 a x1 ... a xm m a0
Trong đó a0 a0n . Dễ chứng minh đƣợc là một đồng cấu vành, hơn nữa là một toàn cấu.
Ta có: (a0 a x1 ... a xm m)0 khi và chỉ khi n a0 hay
0 1 ... m m
a a x a x I. Do đó, I ker( ) Theo định lí đồng cấu x I n
Từ đó suy ra I là một iđêan nguyên tố khi và chỉ khi nlà một miền nguyên. Điều này xảy ra khi và chỉ khi n là một số nguyên tố.
Bài 3.2: Trong vành đa thức A x xét iđêan I sinh bởi nA X . Chứng minh rằng I là một iđêan nguyên tố nếu và chỉ nếu n là một số nguyên tố.
Giải Xét toàn cấu: :A x A X , ( )f x f x( ) I Trong đó: f x( )a X1 n ... a f x0, ( )a Xn n ... a0 Khi đó: f x( )ker a a0, ,...,1 anI . Do đó ker I X Theo định lí đồng cấu A X /I X A X I
Từ đó suy ra I là một iđêan nguyên tố khi và chỉ khi A x là một miền nguyên. Điều này xảy ra khi và chỉ khi n là một số nguyên tố.
Bài 3.3: Giả sử I là một iđêan thực sự của Z. Chứng minh rằng I là một iđêan tối đại của Z khi và chỉ khi I pZ, với p là một số nguyên tố.
Giải
Cách 1:
Ta thấy vành các số nguyên Z là một miền iđêan chính, nghĩa là mọi iđêan của vành Z đều có dạng n với n
Giả sử và I J m . Khi đó, nm nên tồn tại x sao cho nmx hay m n. Bởi vậy, n là tối đại khi và chỉ khi m n với mọi ƣớc m của n. Điều này xảy ra khi và chỉ khi n là số nguyên tố
Cách 2:
Giả sử I n , khi đó I là iđêan tối đại khi và chỉ khi Z I/ n là một trƣờng, điều này tƣơng đƣơng với nlà một số nguyên tố.
Mở rộng: Cho A là một vành chính I là một iđêan của A, I a . Khi đó I là iđêan tối đại khi và chỉ khi a nguyên tố và I A
Bài 3.4: Cho R là vành giao hoán có đơn vị. Chứng minh hai khẳng định sau tƣơng đƣơng với nhau
(i) R chỉ có một iđêan tối đại duy nhất
(ii) Tập các phần tử không khả nghịch của R lập thành một iđêan của R
Giải
(i) (ii)
Giả sử Rchỉ có một iđêan tối đại duy nhất là M .
Khi đó iđêanM là tập các phần tử không khả nghịch của M (áp dụng bài 3) (i) (ii)
Giả sử tậpM các phần tử không khả nghịch của R là một iđêan của R. Ta thấy M là iđêan tối đại của R.
Giả sử M' là một iđêan tối đại bất kì của R, khi đó theo bài 3 M'M. Suy ra M'M tức là Rchỉ có một iđêan duy nhất
Bài 3.5: Cho R là vành giao hoán có đơn vị 1 0 . Chứng minh rằng nếu mọi iđêan của R, khác R, đều là iđêan nguyên tố thì R là một trƣờng
Giải
Do iđêan 0 là iđêan nguyên tố nên R là một miền nguyên. Xét một phần tử aR,a0. Theo giả thiết a R2 là một iđêan nguyên tố và do a2a R2 nên
2
aa R.
Suy ra tồn tại rR sao cho aa r2 do R là một miền nguyên nên giản ƣớc cho a ta đƣợc ar 1 . Điều này chứng tỏ a khả nghịch, suy ra R là một trƣờng
Bài 3.6: Cho f là một đồng cấu vành từ R đến S (R và S là những vành giao hoán có đơn vị.
a) Chứng minh rằng nếu f là một toàn cấu và I là một iđêan của R thì ( )f I
là iđêan của S. Nếu f không là một toàn cấu thì tính chất này còn đúng không? Tại sao?
b) Chứng minh rằng nếu P là một iđêan nguyên tố của S thì f1( )P là một iđêan nguyên tố của R. Kết quả này còn đúng không nếu thay giả thiết “nguyên tố” bằng giả thiết “tối đại”? Tại sao?
Giải
a) Ta có 0 f(0) f I( )
Giả sử a b', ' f I( ), khi đó tồn tại ' '
, : ( ) , ( )
Nhƣ vậy: ' '
( ) ( ) ( ) ( )
a b f a f b f a b f I
Giả sử a' f I( ). Khi đó '
( ),
a f a aI. Vì f là toàn cấu nên tồn tại : ( )
xR f x y
Khi đó '
( ) ( ) (a ) ( )
a y f a f x f x f I
Vậy ( )f I là một iđêan của S. Nếu f không là một toàn cấu thì khẳng định trên không còn đúng nữa. Chẳng hạn, xét phép nhúng tự nhiên :f từ vành số nguyên vào trƣờng số hữu tỷ, là iđêan của , nhƣng ( )f
không là iđêan của
b) Ta đã biết nếu P là iđêan của S thì f1( )P là một iđêan của R.
Giả sử P là iđêan nguyên tố của S, ta chứng minh f 1( )P Q là một iđêan nguyên tố của R.
Thật vậy, với ,x y là 2 phần tử thuộc R Sao cho: xy Q f x f y( ) ( ) f xy( )P
Do P là một iđêan nguyên tố nên hoặc ( )f x P hoặc ( )f y P. Vậy xQ Nếu P là một iđêan tối đại của S thì không thể kết luận f1( )P là một iđêan tối đại của R. Chẳng hạn, xét phép nhúng tự nhiên từ vành vào , ta có 0 là iđêan tối đại của nhƣng 1
(0) 0
f không là iđêan tối đại của .
Bài 3.7: Chứng minh rằng mọi iđêan tối đại trong vành n đều có dạng m n, trong đó m là một ƣớc nguyên tố của n.
Giải
Ta thấy rằng mọi iđêan của n đều có dạng m n với m n| .
Do đó iđêan m n là một iđêan tối đại khi và chỉ khi m n là một trƣờng . Xét đồng cấu vành:
: n m, x n m
Dễ thấy là một toàn cấu và
er | 0 | n
k xn xm xn xm m
Do đó m n là một iđêan tối đại trong n, khi và chỉ khi m là một trƣờng, hay
m là một ƣớc nguyên tố của n.
Bài 3.8: Chứng minh rằng trong vành số nguyên mọi iđêan nguyên tố khác không đều là tối đại
Giải
Giả sử m 0 là một iđêan nguyên tố. Nếu n m thì mn và mnr. Theo định nghĩa của iđêan nguyên tố nếu nm thì rmZ, nghĩa là rmtvới
t nào đó. Từ đó mnr ntm. Do m0 nên nt 1 n . Vậy m là iđêan tối đại của vành .
Bài 3.9: Giả sử a và b là hai phần tử nguyên tố cùng nhau của vành chính A.