Cấu trúc của anten vi dải đơn giản nhất

Một phần của tài liệu Mô phỏng anten PIFA cho thiết bị di động 3G. (Trang 28 - 30)

Ưu điểm của anten vi dải

+ Trọng lượng nhẹ, kích thước nhỏ, có cấu trúc phẳng nên dễ dàng chế tạo. + Giá thành sản xuất thấp, phù hợp cho nhiều ứng dụng.

+ Dễ dàng được gắn lên các đối tượng khác.

+ Có thể tạo ra các phân cực tròn, tuyến tính chỉ đơn giản bằng cách thay đổi phương pháp tiếp điện.

+ Dễ dàng chế tạo các anten có thể hoạt động với nhiều dải tần.

+ Mạng phối hợp trở kháng và đường tiếp điện có thể được in cùng với cấu trúc anten.

Nhược điểm của anten vi dải

+ Băng thông hẹp.

+ Hầu hết anten vi dải bức xạ trong nửa không gian. + Giới hạn độ tăng ích cực đại (~ 20 dB).

+ Hiệu suất bức xạ kém. + Xuất hiện các sóng mặt.

29 + Công suất cho phép thấp.

2.2.2 Một số loại anten vi dải cơ bản 2.2.2.1 Anten patch vi dải 2.2.2.1 Anten patch vi dải

Anten patch vi dải (microstrip patch antenna) bao gồm một patch dẫn điện có hình dạng phẳng hay không phẳng trên một mặt của một chất nền điện môi và mặt phẳng đất trên mặt còn lại của chất nền. Các cấu hình cơ bản mà được sử dụng trong thực tế được chỉ ra trong hình 2.2 như hình vuông (square), hình chữ nhật (rectangle), hình tam giác (equilateral triangle), hình đĩa (disk), hình elip (ellipse) và hình vòng tròn ring (ring). Anten có patch vi dải hình chữ nhật và hình tròn dùng phổ biến hơn các hình dạng còn lại. Ngoài ra, còn có các hình dạng kiểu khác cho anten patch vi dải như trong hình 2.3 đó là hình nửa đĩa (semi disk), hình quạt (disk sector), hình chữ L (L-Shape), hình chữ H (H-Shape), hình chữ U (U-Shape)…

30

Một phần của tài liệu Mô phỏng anten PIFA cho thiết bị di động 3G. (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)