- Cha tham gia tích cực vào Hiệp hội để đợc cung cấp các thông tin về thị trờng Hoa Kỳ, chấp hành luật pháp của Hoa Kỳ còn tuỳ tiện nên dễ bị kiện tụng là bán phá giá, gian lận trong thơng mại.
- Trình độ công nhân ngành may thấp, điều kiện lao động cha tốt dễ bị Hoa Kỳ kiện về công tác đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp trong sản xuất của ngành may.
3. Rút ra những nguyên nhân làm hạn chế xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ. vào thị trờng Hoa Kỳ.
Qua những thực trạng và những mặt tồn tại của hàng dệt may nói trên khi xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ em xin rút ra những nguyên nhân làm hạn chế sau:
Thứ nhất, do Trung Quốc, ấn Độ là những n… ớc đứng đầu về xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ đã đợc bãi bỏ hạn ngạch (quota) từ ngày 1/1/2005 trong khi đó Việt Nam vẫn cha đợc bãi bỏ hạn ngạch và cha là thành viên của W.T.O. Điều này làm cho tính cạnh tranh của hàng dệt may bị giảm.
Thứ hai, giá thành sản xuất một đơn vị sản phẩm may mặc Việt Nam
còn cao, chất lợng cha tốt và thời hạn giao hàng là những yếu tố làm hạn chế xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ. Cơ sở hạ tầng trang thiết bị của ngành dệt còn lạc hậu, cha theo kịp yêu cầu phát triển của ngành may vẫn còn
phải nhập khẩu phụ tùng, cơ kiện từ nớc ngoài là chính (chiếm 80%), Hơn thế nữa, khâu sản xuất nguyên phụ liệu trong nớc còn yếu nên ngành dệt may vẫn lệ thuộc vào nguồn nhập khẩu (bông nhập khấu chiếm 90%, vải nhập nhập khẩu khoảng 70%). Những yếu tố này khiến giá thành sản phẩm dệt may của Việt Nam bị đội lên cao so với các đối thủ cạnh tranh khác (Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, ấn Độ .). Cũng vì bị động trong khâu nguyên phụ… liệu nên doanh nghiệp không thể đáp ứng nhanh yêu cầu của khách hàng trong tình hình cạnh tranh quyết liệt giữa các nhà cung cấp, vi phạm thời gian giao hàng. Nếu nh trớc đây thời gian tính từ khi ký kết hợp đồng đến lúc giao hàng có thể lên tới 2-3 tháng, thì nay chỉ còn một nửa, vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam càng rơi vào thế bị động hơn.
Thứ ba, việc cấp và sử dụng hạn ngạch giữa các doanh nghiệp trong nớc
còn nhiều bất cập cũng là yếu tố làm hạn chế xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ. Nhiều doanh nghiệp do có nhiều thành tích năm trớc đợc cấp thêm hạn ngạch nhng lại không có đơn hàng để sản xuất, còn nhiều doanh nghiệp có đơn hàng để sản xuất nhng lại không có hạn ngạch để xuất khẩu. Điều này đã hạn chế rất lớn tới hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp cũng nh của đất nớc nh quy chế phân bổ hạn ngạch của Bộ Thơng mại thay đổi làm cho doanh nghiệp khó xử lý, thiếu tính chủ động.
Thứ t, qui mô sản xuất cha lớn do các doanh nghiệp dệt may Việt Nam
chủ yếu là những đơn vị vừa và nhỏ. Điển hình tại thành phố Hồ Chí Minh trong số 282 doanh nghiệp may mặc thì chỉ có 40 đơn vị có quy mô 200 máy may trở lên, phần còn lại là quy mô nhỏ.
Thứ năm, do khả năng tiếp thị yếu, công tác quản lý, thiết kế mẫu mã,
chủng loại ch… a cao. Nói tóm lại, sự kém cạnh tranh về giá thành, thời hạn giao hàng, cùng hàng loạt lý do khác nh bất cập trong khả năng buôn bán quốc tế, tiếp cận thị trờng, trình độ chuyên môn, thiết kế mẫu mã, trang thiết bị, máy móc đã làm cho hàng dệt may Việt Nam trở nên quá bé nhỏ trên đấu trờng quốc tế, đặc biệt khi so với hàng Trung Quốc - sản xuất với giá rẻ.
Chơng 3
Một số ý kiến đề xuất đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may vào thị trờng Hoa Kỳ