Nâng cao trình độ nghiệp vụ xuất khẩu.sử dụng có hiệu quả nguồn lực.

Một phần của tài liệu KQ16 doc (Trang 75)

II. Những giải pháp chủ yếu về phía tổng Công ty Dệt May Việt Nam.

3. Nâng cao trình độ nghiệp vụ xuất khẩu.sử dụng có hiệu quả nguồn lực.

Thị trờng may thế giới phức tạp, nhu cầu về hàng may mặc biến động theo mùa. Hơn nữa, tập quán thơng mại, ngôn ngữ giao dịch với các nớc ở các thị trờng khác nhau có sự khác nhau. Do vậy, đòi hỏi ngời làm công tác xuất nhập khẩu phải hết sức linh hoạt tinh thông nghiệp vụ ngoại thơng, giỏi ngoại ngữ và phải hiểu biết chuyên môn về ngành may.

Tổng Công ty cần có chiến lợc đào tạo lại cả cán bộ quản lý và nhân viên một cách thờng xuyên, có hệ thống về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ... phải đợc nâng lên nhanh chóng và tơng xứng. Qui mô đào tạo và loại hình đào tạo cần đợc mở rộng để đáp ứng các nhu cầu đa dạng của hoạt đông xuất nhập khẩu. Mặt khác, hàng năm Tổng Công ty nên tổ chức các đợt học nâng cao bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ xuất nhập khẩu cho nhân viên. Đây là một mắt xích quan trọng trong công tác đào tạo. Nếu không đợc chú ý thích đáng sẽ làm hao mòn vô hình đội ngũ đã đợc đào tạo. Cần tổ chức theo các hình thức: theo chuyên đề, chơng trình nâng cao, tu nghiệp ở nớc ngoài... theo một chơng trình kế hoạch thờng niên.

Bên cạnh đó, Tổng Công ty cũng cần có những khuyến khích về mặt lợi ích thoả đáng cho ngời theo học các chơng trình trên, để họ yên tâm, dốc lòng, dốc sức cho công việc. Qua đó, giúp cho họ hiểu rõ, nắm chắc, sâu sắc các nghiệp vụ xuất nhập khẩu khơi dậy tính tích cực sáng tạo của mỗi cán bộ công nhân viên. Đây thực sự là cách đầu t lâu dài tạo ra động lực mạnh thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động xuất khẩu của Tổng Công ty.

Một phần của tài liệu KQ16 doc (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w