PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN CHUỖI THỰC PHẨM

Một phần của tài liệu t2c1 qlcl 2 19125062 lê chấn dương (Trang 33 - 37)

. Quy trình triển khai thực hiện tiêu chuẩn BRC như thế nào

3. PHƢƠNG PHÁP TIẾP CẬN CHUỖI THỰC PHẨM

Việc chứng nhận sự phù hợp của hệ thống quản lý thực phẩm theo các yêu cầu ISO 22000: 2005 mang lại những lợi ích sau cho tổ chức của bạn:

 Đây là một tiêu chuẩn quốc tế đƣợc công nhận trên toàn cầu

 Có khả năng đáp ứng hài hòa các tiêu chuẩn quốc gia và hầu hết các yêu cầu của tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm hiện hành.

 Nó tuân thủ các nguyên tắc của HACCP

34

 Nó dễ thực hiện và có thể hòa hợp lại với các quy tắc quản lý ISO 9001 và ISO 14001

 Nó có khả năng thông báo rủi ro cho các đối tác của chuỗi cung ứng. Các lợi ích cụ thể hơn bao gồm:

 Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống thay vì sản phẩm

 Tối ƣu hóa nguồn lực cả nội bộ và chuỗi thức ăn

 Phân tích rủi ro của tất cả các biện pháp kiểm soát

 Lập kế hoạch tốt hơn, ít xác minh quy trình đăng hơn

 Tài liệu chất lƣợng tốt hơn

 Quản lý có hệ thống các chƣơng trình tiên quyết

 Trao đổi năng động về các vấn đề liên quan đến thực phẩm an toàn và lành mạnh với các nhà cung cấp, khách hàng, cơ quan quản lý và các bên liên quan khác

 Phƣơng pháp tiếp cận chủ động và có hệ thống để xác định các nguy cơ đối với an toàn vệ sinh thực phẩm và xây dựng và thực hiện các biện pháp kiểm soát.

4. Phƣơng pháp tiếp cận quá trình

TCVN ISO 22000 cũng theo “cách tiếp cận quá trình” (tức là quản lý hệ thống bao gồm các quá trình liên quan với nhau, với các mối tƣơng tác đã đƣợc nhận biết). Lợi ích của cách tiếp cận quá trình là sự kiểm soát liên tục mà nó tạo ra giữa các quá trình riêng lẻ trong hệ thống. Khi đƣợc sử dụng trong một FSMS, cách tiếp cận quá trình nhấn mạnh tầm quan trọng của việc:

a) hiểu và thực hiện các yêu cầu của TCVN ISO 22000; b) xem xét an toàn thực phẩm nhƣ một quá trình;

c) xem xét việc truy xuất nguồn gốc nhƣ một quá trình; d) theo dõi kết quả thực hiện và tính hiệu lực của quá trình; e) cải tiến liên tục các quá trình dựa vào các phép đo khách quan.

Tất cả các bên liên quan, nhƣ xác định bằng trao đổi thông tin nội bộ và bên ngoài, có thể đóng vai trò nào đó trong việc xác định các yêu cầu của quá trình. Đánh giá sự

35

thỏa mãn của các bên liên quan yêu cầu việc thu thập và phân tích thông tin để xác định xem liệu tổ chức có thể đáp ứng các nhu cầu này hay không.

5. Tính tƣơng thích với các hệ thống quản lý khác

Một FSMS có hiệu lực nhất khi đƣợc xây dựng, lập thành văn bản và duy trì trong khuôn khổ của hệ thống quản lý đã đƣợc thiết lập, đƣợc tích hợp trong các hoạt động quản lý tổng thể của một tổ chức.

TCVN ISO 22000 giúp tổ chức áp dụng hoặc tích hợp FSMS của chính nó với các hệ thống quản lý liên quan khác (ví dụ TCVN ISO 9001 [4], TCVN 65 ISO 28000 [9]). Một tổ chức có thể sửa đổi phần quản lý của (các) hệ thống theo TCVN ISO 22000 đã có của tổ chức để dễ dàng thực hiện các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý khác. Ví dụ, các yếu tố dƣới đây có thể chung cho bất kỳ hệ thống quản lý nào, tuy nhiên, chúng đƣợc quản lý khác nhau và/hoặc độc lập, khi cần:

- Chính sách;

36

- Năng lực (đào tạo); - xem xét của lãnh đạo; - Theo dõi và đo lƣờng;

- Kiểm soát tài liệu - Đánh giá hệ thống; - Hành động khắc phục; - Cải tiến liên tục; - Truy xuất nguồn gốc; - Trao đổi thông tin.

37

Một phần của tài liệu t2c1 qlcl 2 19125062 lê chấn dương (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)