CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Một số đặc điểm dịch tễ lâm sàn g cận lâm sàng của nhóm nghiên cứu
3.1.1. Giới tính
Biểu đồ 3.1: Phân bố giới tính nhóm nghiên cứu và từng nhóm bệnh nhânp =0,5 > 0,05 (Chisquare test) p =0,5 > 0,05 (Chisquare test)
Giới tính nữ chiếm đa số trong nhóm BN nghiên cứu, chiếm tỉ lệ 77,4%. Trong từng nhóm điều trị, giới tính nữ vẫn chiếm đa số lần lượt là 80% ở nhóm PT lấy huyết khối và 74% ở nhóm CTNM bơm tiêu sợi huyết. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giới tính giữa 2 nhóm can thiệp.
3.1.2. Tuổi
Biều đồ 3.2. Phân bố nhóm tuổi của BN nghiên cứu và từng nhóm can thiệp
Tuổi trung bình của nhóm BN nghiên cứu là 47,3 ± 15,0. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tuổi trung bình của 2 nhóm can thiệp với p =0,53 > 0,05 (t-test).
Trong nhóm BN nghiên cứu, độ tuổi thường gặp nhất là từ 40 -60 tuổi chiếm tỉ lệ 39,1%. Nhóm tuổi kế tiếp thường gặp là nhóm tuổi 20 – 39 tuổi chiếm 32,2%.
Ở các nhóm can thiệp, độ tuổi thường gặp nhất cũng là từ 40 – 60 tuổi, lần lượt là 38,5% ở nhóm PT lấy huyết khối và 40% ở nhóm CTNM bơm TSH.
3.1.3. Tiền căn bệnh lý và các yếu tố nguy cơ
Bảng 3.1. Tiền căn bệnh lý và yếu tố nguy cơ
Nhóm BN Nhóm PT lấy Nhóm CTNM
Giá trị nghiên cứu huyết khối bơm TSH
p* (N=115) (N=65) (N=50)
Tiền căn huyết khối
TM sâu 11 (9,6%) 7 (10,8%) 4 (8,0%) 0,75 Tiền căn ung thư 1 (0,9%) 1 (1,5%) 0 (0,0%) >0,99 Tiền căn phẫu thuật 14 (12,2%) 11 (16,9%) 3 (6,0%) 0,091 Tiền căn chấn thương 5 (4,3%) 5 (7,7%) 0 (0,0%) 0,068 Tiền căn gia đình 4 (3,5%) 3 (4,6%) 1 (2,0%) 0,63 Bất động 8 (7,0%) 6 (9,2%) 2 (4,0%) 0,46 Uống thuốc ngừa thai 20 (17,4%) 9 (13,8%) 11 (22,0%) 0,32 Sử dụng nội tiết tố nữ 2 (1,7%) 1 (1,5%) 1 (2,0%) >0,99 U vùng chậu 4 (3,5%) 2 (3,1%) 2 (4,0%) >0,99 Bệnh tự miễn 3 (2,6%) 2 (3,1%) 1 (2,0%) >0,99
*: Chisquare test
Ghi nhận có 9,6% BN có tiền căn huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới đã được điều trị trước đó. Tất cả các trường hợp này đều bị huyết khối tĩnh mạch sâu 1 chân
Tiền căn phẫu thuật chiếm tỉ lệ 12,2%. Trong đó có 9/14 trường hợp phẫu thuật cố định xương đùi gãy cùng chi tổn thương, còn lại là phẫu thuật khác vùng ổ bụng
Tiền căn có người trong gia đình (trực hệ hoặc anh chị em ruột) bị huyết khối TM sâu là 3,5%.
Ghi nhận 17,4% BN có sử dụng thuốc ngừa thai mỗi ngày. Ghi nhận 3 bệnh nhân có bệnh lý tự miễn chiếm tỉ lệ 2,6%.
3.1.4. Thời gian khởi phát bệnh
Th?i gian kh?i phát b?nh (p=0,84)*
Nhóm CTNM bom TSH (n=50)
Nhóm PT l?y huy?t kh? i (n=65)
Nhóm BN nghiên c? u (n=115)
0% 20% 40% 60% 80% 100%
= 7 ngày
Biểu đồ 3.3. Thời gian khởi phát bệnh
*: Chisquare test
Đa phần bệnh nhân có có thời gian khởi phát bệnh từ 7 ngày trở xuống chiếm tỉ lệ 67,8%.
Không ghi nhận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về thời gian khởi phát bệnh giữa 2 nhóm can thiệp (p=0,84>0,05).
66 34
69.2 30.8
Bảng 3.2. So sánh các kết cuộc ở nhóm khởi phát bệnh ≤7 ngày và >7 ngày≤7 ngày >7 ngày ≤7 ngày >7 ngày
(N=78) (N=37) p-value Chảy máu nhẹ 9 (11.5%) 2 (5.4%) 0.499 Chảy máu điều trị bảo tồn 7 (15.6%) 1 (5.0%) 0.417 Tụ dịch bạch huyết 3 (6.7%) 2 (10.0%) 0.639 Huyết khối tái phát 2 (4.4%) 1 (5.0%) >0.999
Tổn thương sau 6 tháng 0.023
Không hẹp tắc 52 (66.7%) 18 (48.6%) Hẹp lòng mạch 15 (19.2%) 7 (18.9%) Tắc nghẽn hoàn toàn 8 (10.3%) 12 (32.4%) Không đánh giá được 3 (3.8%) 0 (0.0%)
Hội chứng hậu huyết khối 6 tháng 15 (20.0%) 18 (48.6%) 0.004
Tái phát huyết khối 8 (10.3%) 8 (21.6%) 0.147 Tổng điểm Villalta 3.8 ± 2.1 5.7 ± 3.0 0.001 Kết quả Villalta 0.002 <5 62 (80.5%) 19 (51.4%) 5-14 15 (19.5%) 18 (48.6%) >14 0 (0.0%) 0 (0.0%) Tổng điểm VCSS 3.5 ± 1.8 5.0 ± 2.4 0.001
3.1.5. Triệu chứng lâm sàng
Bảng 3.3. Triệu chứng lâm sàng
p
*: Chi-square test, **: t-test
Trong nhóm nghiên cứu, chân trái thường bị huyết khối TM sâu hơn chân phải, chiếm 80,9%. Có 1 trường hợp (chiếm 0,9%) bị huyết khối TM sâu 2 chân.
Nghiệm pháp Homan dương tính chiếm tỉ lệ 47,8% các BN bị huyết khối TM sâu.
Ghi nhận hầu hết các trường hợp (99,1%) có biểu hiện triệu chứng rõ rệt ở chân bị tổn thương, với chênh lệch vòng cẳng chân trung bình 3,16cm. Đặc biệt, trong nghiên cứu có 4/115 trường hợp (chiếm 3,5%) BN có triệu chứng thiếu máu chi trong bệnh cảnh phlegmasia cerulea dolens, và cả 4 trường hợp đều nằm ở nhóm PT lấy huyết khối.
Nhóm BN nghiên cứu Nhóm PT lấy huyết khối Nhóm CTNM Giá trị bơm TSH (N=115) (N=65) (N=50) Chân bệnh 0,79* Chân trRi 93 (80,9%) 51 (78,5%) 42 (84,0%) Chân phải 21 (18,3%) 13 (20,0%) 8 (16,0%) 2 chân 1 (0,9%) 1 (1,5%) 0 (0,0%) Đau ngực 3 (2,6%) 3 (4,6%) 0 (0,0%) 0,26* Nghiệm pháp Homan 55 (47,8%) 35 (53,8%) 20 (40,0%) 0,19* Chênh lệch vòng cẳng
chân hai bên (cm) 3,16 ± 0,88 3,27 ± 0,94 3,02 ± 0,80 0,13** Triệu chứng tại chỗ 114 (99,1%) 64 (98,5%) 50 (100,0%) >0,99* Thiếu máu chi 4 (3,5%) 4 (6,2%) 0 (0,0%) 0,13*
3.1.6. Hình ảnh chụp CLVT cản quang trước khi điều trị Bảng 3.4. Hình ảnh CTVT trước điều trị Nhóm BN nghiên cứu Nhóm PT lấy huyết khối Nhóm CTNM Giá trị bơm TSH p* (N=115) (N=65) (N=50)
Huyết khối hoàn toàn 113 (98,3%) 64 (98,5%) 49 (98,0%) >0,99 Huyết khối bán phần 6 (5,2%) 3 (4,6%) 3 (6,0%) >0,99 Xơ teo 11 (9,6%) 10 (15,4%) 1 (2,0%) 0,022 Hội chứng May-Thurner Không nghi ngờ 36 (31,3%) 22 (33,8%) 14 (28,0%) 0,69 Chèn ép gây hẹp TM chậu 52 (45,2%) 27 (41,5%) 25 (50,0%) Hẹp khít-tắc TM chậu Tỷ số HU 27 (23,5%) 2,5 ± 0,8 16 (24,6%) 2,5 ± 0,8 11 (22,0%) 2,4 ± 0,7 0,35**
*: Chi-square test, **: t-test
Hầu hết BN có hình ảnh huyết khối hoàn toàn trên chụp CLVT cản quang chiếm tỉ lệ 98,3%.
Xơ teo tĩnh mạch chiếm tỉ lệ 9,6%. Ghi nhận nhóm PT lấy huyết khối có hình ảnh xơ teo TM nhiều hơn nhóm CTNM bơm TSH (15,4% so với 2%) có ý nghĩa thống kê với p = 0,022 < 0,05.
Chẩn đoán hội chứng May-Thurner bằng hình ảnh chụp CLVT được ghi nhận trên đa số BN, chiếm tỉ lệ 68,7%. Trong đó có 45,2% trường hợp là hình ảnh chèp ép từ ngoài gây hẹp TM chậu và 23,5% trường hợp có hình ảnh hẹp khít- tắc TM chậu trái tại vị trí bắt chéo với ĐM chậu chung phải và phía sau là cột sống. (hình minh họa 3.1).
Hình 3.1: Hình ảnh CLVT cản quang tĩnh mạch không nghi ngờ HC May – Thurner
(BN so 11 nhóm PT lấy huyet khoi)
Hình 3.2: TM chậu chung trái bị chèn ép hẹp khít trong HC May – Thurner
3.1.7. Vị trí - độ lan rộng huyết khối TM trên hình ảnh CLVT cản quang
Biều đồ 3.4. Vị trí huyết khối trên CLVT cản quang
Vị trí thường gặp nhất của huyết khối trong nhóm BN nghiên cứu là TM chậu – đùi chiếm tỉ lệ 91,3%. Huyết khối TM đùi – khoeo chiếm tỉ lệ 90,4%.
Ghi nhận tỉ lệ huyết khối lan tới TM chủ dưới là 13,9%.
3.1.8. Huyết khối ĐM phổi trên CLVT cản quang
Bảng 3.5. Huyết khối ĐM phổi trên CLVT cản quang
Hình ảnh huyết khối ĐM phổi 0,25 Không khảo sát 29 (25,2%) 19 (29,2%) 10 (20,0%)
Huyết khối ĐM phổi gốc 1 (0,9%) 1 (1,5%) 0 (0,0%) Huyết khối ĐM phổi phân thùy 9 (7,8%) 7 (10,8%) 2 (4,0%) Huyết khối ĐM phổi phân thùy
3 nhánh
Huyết khối ĐM phổi phân thùy <3 nhánh
Không ghi nhận huyết khối 53 (46,1%) 28 (43,1%) 25 (50,0%)
*: Chisquare test
10 (8,7%) 3 (4,6%) 7 (14,0%) 13 (11,3%) 7 (10,8%) 6 (12,0%)
Nhóm BN nghiên cứu (N=115)Nhóm PT lấy Nhóm CTNM Giá trị huyết khối (N=65)bơm TSH (N=50) p*
Ghi nhận 74,8% BN được chụp CLVT cản quang khảo sát động mạch phổi. BN có huyết khối ĐM phổi kèm theo chiếm tỉ lệ 28,7%. Trong đó, đa phần là huyết khối ĐM phổi < 3 nhánh phân thùy, chiếm 11,3% các BN.
Huyết phổi ĐM phổi gốc có 1/115 trường hợp chiếm 0,9%. Trường hợp này huyết khối bán phần lòng ĐM phổi, BN chỉ có triệu chứng tức ngực nhẹ, không suy hô hấp hay tụt huyết áp.
Không ghi nhận sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm can thiệp về tỉ lệ huyết khối ĐM phổi (p=0,25 > 0,05).