Các đập, suối, thá cở Phú Yên

Một phần của tài liệu Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh Phú Yên phục vụ phát triển du lịch (Trang 70 - 78)

TT TNTNDạng Phân bố Đặc điểm cơ bản Đánh giá chung

1 Suối lạnh

Hòa Thịnh

Xã Hòa Thịnh, Huyện Tây Hòa

Suối nƣớc trong vắt và mát lạnh, chảy quanh năm.Khơng khí trong lành, khơng gian n tĩnh

Có cảnh quan đẹp, mát mẻ, vị trí tƣơng đối thuận lợi

2 Suối Mơ

Xã Đa Lộc,

Huyện Đồng

Xuân

Suối nƣớc trong, chảy quanh năm Cảnh quan đẹp, thơ mộng

Có cảnh quan đẹp, mát mẻ, vị trí tƣơng đối thuận lợi

3 Suối Lớn

Xã Hòa Xuân

Nam, Huyện

Đơng Hịa

Suối nƣớc trong, chảy quanh năm Cảnh quan đẹp, thơ mộng

Có cảnh quan đẹp, mát mẻ, vị trí tƣơng đối thuận lợi

4 Suối ĐậpHàn Xã Hòa Xuân Nam, Huyện Đơng Hịa

Suối nƣớc trong, chảy quanh năm Cảnh quan đẹp, thơ mộng

Có cảnh quan đẹp, vị trí tƣơng đối thuận lợi

TT Dạng

TNTN Phân bố Đặc điểm cơ bản Đánh giá chung

đối thuận lợi

6 ThácHòm vực Xã An Lĩnh,huyện Tuy An

Thác nƣớc tuyệt đẹp nằm giữa những cột đá bazan đƣợc thiên nhiên tạo thành theo cách tƣơng tự nhƣ Gành Đá Đĩa. Thác đổ vào một hồ nƣớc cấu tạo bằng đá cuội, sạch, nƣớc trong. Có cảnh quan mát mẻ, vị trí tiếp cận đẹp, khó

7 ThácSong Vực Xã An Lĩnh,huyện Tuy An

Dòng thác đổ qua những trụ đá bazan thẳng đứng nhƣ những chiếc đũa song song, tạo nên phong cảnh ấn tƣợng, hùng vĩ và bí ẩn. Có cảnh quan mát mẻ, vị trí tiếp cận đẹp, khó

8 ThácNhà Đá Xã Sơn Long, Huyện Sơn Hòa

Thác nằm ở độ cao khoảng 20m so với xung quanh, dốc đứng, mặt thác rộng gần 30m, thác đẹp hoang sơ, hùng vĩ. Có cảnh quan đẹp, mát mẻ gắn với rừng tự nhiên, vị trí vị trí khó tiếp cận 9 Thác HịaNgun Xã Sơn Ngun, Huyện Sơn Hịa Thác có Chiều cao 30m, độ dốc 350. Thác phân thành nhiều tầng, nƣớc chảy quanh năm, tốc độ dòng chảy điều hòa, ảnh quan đẹp gắn với rừng nguyên sinh

Có cảnh quan đẹp, mát mẻ, vị trí tƣơng đối thuận lợi

10 Thác H’Ly Bn Kít, xã Sơng Hinh, huyện Sơng Hinh Thác nằm ở độ cao khoảng 20m so với xung quanh, dốc đứng, mặt thác là một tảng đá granit thẳng tắp, rộng gần 30m, thác H’Ly tuyệt đẹp hoang sơ, hùng vĩ. Cảnh quan đẹp gắn với rừng nguyên sinh .

Có cảnh quan đẹp, mát mẻ, vị trí tƣơng đối thuận lợi

11 Thác Drai Tang

Xã Ea Trol - Huyện Sông Hinh

Thác nằm xen kẽ với rừng tự nhiên mát mẻ, thác có độ cao khơng lớn, rất rộng, gồm nhiều bậc thềm đá gra nít nối thiếp nhau, nƣớc chảy nhẹ, trong vắt.

Có cảnh quan đẹp, mát mẻ, vị trí tƣơng đối thuận lợi

12 Vực phun Hịa Mỹ

Xã Hòa Mỹ Tây, Huyện Tây Hòa

Chiều cao thác 50m, độ dốc thác 750. Thác phân thành nhiều tầng, tốc độ dòng chảy mạnh, cảnh quan đẹp, đa dạng, hùng vĩ Có cảnh quan vị trí tƣơng thuận lợi đẹp, đối

13 Đập Đồng Cam Xã Hịa Hội,Huyện Phú Hòa

Đập dài 688m với 2.500 hạng mục lớn nhỏ, có 2 tuyến kênh chính Bắc và Nam dài 70km và hệ thống mƣơng dẫn cấp II phân bổ nƣớc về mạng lƣới kênh mƣơng nội đồng ở huyện Tây Hịa, Đơng Hịa, Phú Hịa và TP.

Tuy Hịa

Có cảnh quan vị trí thuận lợi đẹp,

Hình 2. 14: Đập Đồng Cam

(ảnh: Nguyễn Hữu Xuân) Hình 2. 15: Thác H’Ly

(ảnh: Nguyễn Thị Ngạn)

2.2.6. Khu bảo tồn thiên nhiên

Trên lãnh thổ Phú Yên có hai KBTTN là Krông Trai và Bắc Đèo Cả. Ở đây sinh vật phong phú, mơi trƣờng trong lành, khí hậu mát mẻ, sẽ là điều kiện lý tƣởng để phát triển LHDL sinh thái và tham quan. Đặc điểm các KBTTN nhƣ sau:

- KBTTN Krông Trai:

KBTTN Krông Trai thuộc địa phận hai xã Krông Trai và Krông Pa, huyện Sơn Hịa. Phía Đơng và Đơng Bắc có dạng địa hình đồi núi thấp, phần còn lại địa hình tƣơng đối bằng phẳng xen kẽ với một số đồi thấp có độ cao khoảng 150m.

Khu bảo tồn có diện tích 22.290 ha, trong đó 16.005 ha rừng tự nhiên (chiếm 72% tổng diện tích); Có 3 kiểu thảm thực vật chính: rừng kín thƣờng xanh (1003 ha), rừng nửa rụng lá (7111 ha) và rừng rụng lá (7891 ha) [64]. Ngồi ra, cịn có các sinh cảnh khác nhƣ trảng cỏ, cây bụi, đầm lầy.

Krơng Trai có khoảng 236 lồi thực vật, 262 lồi động vật có xƣơng sống ở cạn, trong đó có 50 lồi thú, 182 lồi chim, 22 lồi bị sát và 8 loài lƣỡng cƣ. Thực vật q hiếm có 09 lồi, trong đó có 03 lồi ghi trong sách đỏ Việt Nam, động vật q có 07 lồi, trong đó có 02 lồi ghi trong sách đỏ Việt Nam [64].

- KBTTN Bắc Đèo Cả:

Khu bảo tồn thuộc xã Hòa Xuân Nam và Hịa Tâm, huyện Đơng Hịa, tỉnh Phú n. Có tổng diện tích 8.740 ha, khu vực bảo vệ nghiêm ngặt 2076,5 ha, vùng đệm 1613,7 ha, vùng lõi 5.049,8 ha, diện tích rừng 3.109,6 ha. Khu bảo tồn có kiểu thảm thực vật chính là rừng kín thƣờng xanh. Theo thống kê của ngành kiểm lâm, KBTTN Bắc Đèo Cả đang bảo tồn hàng trăm lồi động, thực vật. Có nhiều lồi đặc hữu và quý hiếm (thực vật q hiếm có 06 lồi, trong đó có 01 lồi đƣợc ghi trong sách đỏ Việt Nam; động vật q hiếm có 08 lồi, trong đó có 01 lồi đƣợc ghi trong sách đỏ Việt Nam) [1]. Rừng có nhiều cây gỗ quý và đặc trƣng nhƣ chò, trâm, dẻ, cà ná, cẩm, thị.

Động vật có các lồi nhƣ trĩ sao, khỉ mặt đỏ, gấu ngựa, gấu chó, tê tê, báo hoa, nhím, khỉ, sóc và nhiều lồi chim [65].

2.2.7. Suối nước khống nóng

Phú n có nhiều nguồn nƣớc khống, một số nguồn nƣớc khống đã phát hiện đƣợc: Trà Ô, Triêm Đức, Phú Sen, Lạc Sanh, các suối khống này cịn rất hoang sơ. Đối với du lịch, các điểm nƣớc khống nóng có tiềm năng cho du lịch nghỉ dƣỡng, chữa bệnh, tham quan dã ngoại. Đặc điểm tự nhiên của các điểm suối khống nóng nhƣ sau:

- Suối khống Trà Ơ: Thuộc xã Xn Long, huyện Đồng Xuân. Điểm lộ có tọa độ: 13o30’29"VB; 109o12’50"KĐ. Nguồn khống đƣợc C.Madrolle khảo sát. Năm 1944 đƣợc E.Saurin đƣa lên bản đồ địa chất 1:500.000 (tờ Quy Nhơn). Theo phân tích của Viện Nghiên cứu Dầu khí năm 1978, nƣớc khống Trà Ơ thuộc nhóm nƣớc khống silic - fluor, nóng vừa; tính chất vật lý: trong, khơng mùi; kiểu hóa học: nƣớc bicarbonat natri và bicarbonat - clorur natri, khoáng hoá rất thấp; dạng xuất lộ: nƣớc chảy ra từ những khe nứt của đá granit, nằm cao hơn mực nƣớc suối (Long Ba) khoảng 3m. Lƣu lƣợng chung khoảng 1 lít /s [37]. Suối khống Trà Ơ thuộc nguồn nƣớc nóng vừa, nhiệt độ khoảng 550C, càng xa suối, nƣớc càng nguội dần [1].

- Suối khống Triêm Đức: Thuộc thơn Triêm Đức, xã Xuân Quang 2, huyện Đồng Xuân. Điểm lộ có tọa độ: 13o21’05"VB; 109o03’45"KĐ. Suối khống Triêm Đức đã đƣợc C.Madrolle, F.Blondel nghiên cứu trong những năm 1926-1931, năm 1944 đƣợc E.Saurin đƣa lên bản đồ địa chất 1:500.000 (tờ Quy Nhơn). Nguồn nƣớc lộ ra sát bờ sông cao hơn mặt sông khoảng 4 m, gồm nhiều điểm lộ. Nƣớc nóng phun lên từ các khe nứt trong đá granit với tổng lƣu lƣợng từ 3-4 l/s [37]. Theo phân tích của viện Paster Nha Trang, nƣớc khống Triêm Đức thuộc nhóm nƣớc khống silic - fluor, rất nóng, tính chất vật lý: trong, khơng mùi, vị nhạt; tính chất hóa học: nƣớc bicarbonat natri, khống hố rất thấp. Bùn và nƣớc ở dịng suối có thể chữa đƣợc một số bệnh về tim mạch, khớp, bệnh ngoài da...Với nhiệt độ nƣớc cao, trên 70oC (lúc trời dịu mát, hơi nƣớc bốc lên có thể nhìn thấy đƣợc), nơi đây có thể luộc chín một số loại thịt và các loại trứng.

- Suối khoáng Phú Sen: Thuộc xã Hòa Định Tây, huyện Phú Hịa, có tọa độ: 13o00’23"VB; 109o10’00"KĐ. Tại đây, nƣớc phun lên thành nhóm mạch giữa cánh đồng lúa tạo thành một bãi sình lầy kích thƣớc cỡ 20 x 100 m. Tại mạch lộ lớn nhất ngƣời ta đã xây 2 giếng, mực nƣớc dâng cao trên mặt đất 0,5 m và tự chảy ra từ 2 vòi với lƣu lƣợng 0,3 l/s. Ngồi ra cịn có một số điểm lộ dạng thấm rỉ bên bờ vực suối Du Tơm cách điểm lộ chính khoảng 100 m, lƣu lƣợng rất nhỏ.

nguồn nƣớc khoáng Phú Sen dạng mạch lộ và trong lỗ khoan, thuộc kiểu nƣớc Clorur - bicabonat natri, rất nóng (nhiệt độ từ 660C đến 710C); tính chất vật lý: trong, khơng mùi, vị nhạt; kiểu hóa học: nƣớc bicarbonat natri, khống hố rất thấp. Ở độ sâu 100m, nƣớc nóng 710C, mực nƣớc dâng cao trên mặt đất 1,15 m, lƣu lƣợng 4 lít/s. Đây là loại nƣớc khống có tác dụng tốt chữa nhiều loại bệnh mãn tính có hàm lƣợng các loại khống chất rất bổ ích cho cơ thể, đƣợc đánh giá thuộc loại nƣớc khoáng chất lƣợng cao. - Suối khoáng Lạc Sanh: Thuộc thơn Lạc Đạo, xã Sơn Thành Tây, huyện Tây Hịa. Điểm

lộ có tọa độ: 12057’40’’VB; 109015’00’’KĐ. Theo kết quả phân tích của Viên Paster Nha Trang, ở suối khoáng Lạc Sanh nƣớc phun lên từ những khe nứt trong đá cát kết, bột kết, lƣu lƣợng 1 lít/s. Nƣớc có mang theo bọt khí, nhiệt độ 480C, xếp loại nƣớc khống silic - fluor, nóng vừa; kiểu hố học: nƣớc bicarbonat - clorur natri, khống rất thấp thích hợp cho giải khát, tắm, chữa bệnh [37].

Từ việc thống kê và phân tích đặc điểm nguồn TNTN của Phú Yên nhƣ trên đã cho thấy một bức tranh tổng thể về sự hiện diện và phân bố của các dạng TNTN trên địa bàn nghiên cứu. Từ đó có thể thấy rằng TNTN ở Phú Yên hết sức phong phú, đa dạng, độc đáo. Đây là điều kiện cần để Phú Yên phát triển nhiều LHDL.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2

- Phú n có vị trí địa lý thuận lợi, lƣu thơng với các vùng miền của đất nƣớc (Bắc, Nam, Tây Nguyên), đây là điều kiện thuận lợi để PTDL.

- Đặc điểm tự nhiên của Phú Yên có nhiều lợi thế để PTDL: Hoạt động kiến tạo và cấu tạo địa chất (các thành tạo trầm tích gắn kết, macma phun trào, macma xâm nhập, trầm tích bở rời...) đã hình thành đa dạng kiểu địa hình (núi, cao nguyên, đồi, đồng bằng, đầm phá, vũng vịnh, đảo ven bờ) và nhiều thắng cảnh đẹp, rất có giá trị cho du lịch. Khí hậu có tính chất nhiệt đới gió mùa, mùa nắng kéo dài, khơng có mùa đơng lạnh. Hệ sinh vật phong phú, đa dạng đặc biệt là các rạn san hô và thảm thực vật tự nhiên đã trở thành nguồn TNDL quý giá. Điều kiện hải văn nhìn chung thuận lợi cho du lịch tắm biển. Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên của Phú Yên cũng có những hạn chế cho phát triển du lịch đó là các hiện tƣợng thời tiết cực đoan trong mùa hè: dơng lốc (tháng 6), gió phơn Tây Nam mạnh (tháng 7) và các tháng 9 đến 12 có số ngày mƣa từ 15-18/tháng, ở một số bãi biển có dịng rip current làm hạn chế các HĐDL.

- Điều kiện KT-XH có nhiều thuận lợi để phát triển tốt ngành du lịch của địa phƣơng, có hạ tầng giao thơng đƣờng bộ chất chất lƣợng tốt, có sân bay Tuy Hịa và tuyến đƣờng sắt Bắc - Nam, QL1A ngay sát trung tâm thành phố, thuận tiện cho việc đi lại; lực lƣợng lao động trẻ đơng, bản sắc văn hóa địa phƣơng với đa dạng các lễ hội; chính sách kinh tế - xã hội quan tâm đến PTDL; mơi trƣờng xã hội an tồn. Đây là những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành du lịch Phú Yên.

- TNTN cho PTDL hết sức đa dạng: 21 bãi biển lớn nhỏ, nhiều đầm phá, vũng vịnh đẹp, nhiều đảo ven bờ và các gành đá, núi đá ven biển, cao nguyên Vân Hòa, các KBTTN, nhiều hồ, đập, suối, thác nƣớc, suối khống nóng. Tất cả nguồn TNTN này là điều kiện cần để Phú Yên đẩy mạnh phát triển ngành du lịch.

Chƣơng 3. ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH PHÚ YÊN

3.1. Đánh giá mức độ thuận lợi của các điểm tài nguyên thiên nhiên cho phát triển dulịch lịch

3.1.1. Cơ sở lựa chọn các điểm tài nguyên thiên nhiên cho đánh giá

TNDL trên lãnh thổ Phú Yên khá phong phú, khi khai thác cho HĐDL cần lựa chọn các điểm tiêu biểu, có sức hấp dẫn cao, có khả năng khai thác tốt, có thể phát triển nhiều LHDL. Các điểm du lịch khi đƣợc đầu tƣ khai thác sẽ trở thành những “đầu mối”, những điểm hút trong khơng gian PTDL của lãnh thổ. Phú n có khoảng 50 điểm TNTN đã đƣợc khai thác cho du lịch (đã trở thành điểm du lịch), việc lựa chọn các điểm TNTN tiêu biểu để đánh giá dựa vào các cơ sở sau:

- Tính đại diện theo lãnh thổ: TNTN trên lãnh thổ Phú Yên có sự phân hóa khá rõ theo hai khu vực: ven biển phía Đơng và khu vực đồi núi phía Tây, phù hợp với địa hình của mỗi khu vực. Các điểm TNTN đƣợc tác giả lựa chọn đánh giá cũng đƣợc chú ý đến sự phân bố theo lãnh thổ để đảm bảo hài hòa, cân đối cho sự PTDL của địa phƣơng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở khu vực phía Đơng phân bố nhiều điểm TNTN hơn nên đã lựa chọn đƣợc 10 điểm, cịn ở phía Tây là 07 điểm.

- Tính đặc trƣng của dạng tài nguyên: TNTN trên địa bàn Phú Yên rất đa dạng, tuy nhiên khi đánh giá cần chọn lựa để mỗi dạng tài nguyên đều đƣợc đánh giá, đảm bảo tính khách quan và thể hiện đƣợc các đặc trƣng của mỗi dạng tài nguyên. Ở khu vực ven biển, các dạng TNTN đƣợc lựa chọn để đánh giá gồm: đầm phá, vũng, vịnh, bãi biển, đảo ven bờ, gành đá, mũi đá, núi đá. Ở khu vực đồi núi thì các dạng TNTN đƣợc lựa chọn gồm: hồ, thác, đập, cao nguyên, suối nƣớc khoáng.

- Hiện trạng và kết quả khai thác du lịch tại các điểm tài nguyên: Số lƣợng các điểm TNTN trên địa bàn Phú Yên khá lớn, việc lựa chọn số lƣợng điểm TNTN cho đánh giá cũng cần dựa vào hiện trạng và hiệu quả khai thác du lịch tại các điểm TNTN. Trên cơ sở khảo sát đã chọn đƣợc 17 điểm TNTN cho đánh giá. Hiện tại đây là những điểm du lịch hoặc đã đƣợc quy hoạch cho du lịch Phú Yên (bảng 3.1).

- Việc lựa chọn các điểm TNTN cho đánh giá cũng đã xem xét đến quy hoạch PTDL của địa phƣơng. Trong quy hoạch đã chỉ rõ cần phát triển các SPDL chủ yếu là du lịch nghỉ

dưỡng biển (nghỉ dƣỡng, tham quan khám phá các vùng cảnh quan, danh lam thắng cảnh

độc đáo gắn với biển - đảo của tỉnh) và du lịch gắn với sinh thái (tham quan, nghỉ dƣỡng khu vực miền núi, du lịch thể thao mạo hiểm, du lịch gắn với các hệ sinh

thái đầm vịnh, hồ, các KBTTN). Các điểm TNTN chọn để đánh giá đều là những địa điểm có tiềm năng cho phát triển các SPDL nhƣ quy hoạch đã đề cập.

Một phần của tài liệu Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên tỉnh Phú Yên phục vụ phát triển du lịch (Trang 70 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(191 trang)
w