Trong giai đoạn hồng kim của mình, ĐT.LA chưa bao giờ mang danh “bất khả chiến bại” bởi họ chứ khơng phải ai khác, là đội bĩng hiếm hoi từng thất bại trước mọi đối thủ ở V - League! Tuy vậy, khơng đối thủ nào dám coi thường tập thể cĩ tinh thần thi đấu mạnh mẽ, kiên cường, lại sở hữu lối chơi phịng ngự phản cơng cực kỳ tinh tế và hiệu quả này. Đĩ cũng là lý giải xác đáng nhất cho việc ĐT.LA dù cĩ những giai đoạn lực lượng khơng thực mạnh vẫn luơn biết cách vượt qua khĩ khăn để vươn tới thành tích 6 mùa giải liên tiếp cĩ mặt trong ba thứ hạng cao nhất Việt Nam. Vậy mà chẳng ai nghĩ, cùng với sự ra đi của HLV Henrique Calisto, những tháng ngày vàng son của ĐT.LA cũng dần mai một. Vẫn trung thành với những giá trị cũ như luơn ký hợp đồng với các HLV ngoại, luơn đưa về đội những ngoại binh thuộc dạng tiềm năng hơn là đã thành danh và nhất là luơn kiên quyết nĩi “Khơng” với những phi vụ chuyển nhượng với giá cả...”trên trời”, ĐT.LA giữ được bản sắc của mình theo thời gian nhưng tiếc là khơng thể đứng vững trong vịng xốy của một nền bĩng đá chỉ mới chập chững lên chuyên, luơn phải hứng chịu tác động khơng nhỏ của rất nhiều vấn đề ngồi bĩng đá. Những người kế nhiệm ơng thầy Bồ Đào Nha, dù năng lực khơng hề kém cạnh nhưng chưa bao giờ vực dậy nổi đội bĩng Tây Nam bộ này. Ednaldo Patricio, Jose Luis da Silva, Ricardo Formosinho, Marcelo Zu- leta, Marco Barbosa, Simon McMenemy, Buketa Ranko…, danh sách những cái tên HLV ngoại cứ dài ra nhưng thành tích của đội bĩng lại giảm đi theo chiều ngược lại. ĐTLA sa sút vì những bất ổn về lực lượng cũng như lối chơi, một thời là thế mạnh của chính họ. Chấp nhận chia tay nhiều trụ cột, ĐT.LA thiếu hẳn những đầu máy đủ sức kéo cả con tàu. Nặng nề, thiếu sức bật, ĐT.LA cũng đánh mất luơn tính hiệu quả trong thi đấu và khi mùa bĩng 2011 kết thúc, cũng là lúc đội bĩng phải lùi trở về vạch xuất phát ở sân chơi hạng Nhất sau trịn 10 năm gĩp mặt ở đấu trường chuyên nghiệp.