Kết quả thực hiện các thao tác kỹ thuật trên lợn con

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trang trại nguyễn văn hiệp xã tân kim, huyện phú bình, tỉnh thái nguyên (Trang 62 - 70)

STT Tên công việc

Số con (con) Số lượng được thực hiện (con) An toàn (con) Tỷ lệ (%) 1 Đỡ lợn đẻ 602 602 602 100

2 Mài nanh, cắt đuôi 602 602 602 100

3 Tiêm chế phẩm Fe-B12

phòng bệnh thiếu máu 602 602 602 100

4 Cho uống coxzuril phòng

cầu trùng 602 602 602 100

5 Bấm tai lợn con - - - -

6 Thiến lợn đực 250 250 250 100

Qua bảng 4.11 ta thấy tỷ lệ thực hiện các công việc như đỡ đẻ, mài nanh, bấm đuôi, tiêm chế phẩm Fe - B12 phòng bệnh thiếu máu, phòng cầu trùng (cho uống), đạt 100%. Do lợn con sau khi đẻ phải được mài nanh, cắt đi ln để tránh tình trạng cắn nhau, cắn vú mẹ và làm sớm sẽ giúp vết thương mau lành, ít chảy máu. Thiến lợn đực đạt tỷ lệ an toàn 100% do trong quá trình thao tác nhanh, chính xác, đảm bảo vệ sinh sát trùng cho heo con.

Qua những công việc trên đã giúp em học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm trong quá trình chăm sóc lợn con cũng như nâng cao tay nghề và các kỹ thuật trên lợn con đồng thời giúp em mạnh dạn hơn, tự tin hơn vào khả năng của mình, hồn thành tốt cơng việc được giao.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận

Qua thời gian thực tập tại trại em đã học hỏi và được chỉ dạy rất nhiều điều về kiến thức cũng như thao tác kỹ thuật trong chăm sóc, ni dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ, qua đó có những kết luận như sau.

- Về hiệu quả chăn nuôi của trại: + Số lợn con đẻ ra/lứa đạt 14,00 con. + Số lợn con cai sữa đạt 12,50 con/nái. + Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa đạt 89,28%. - Về công tác thú y của trại:

+ Quy trình phịng bệnh cho đàn lợn tại trang trại luôn thực hiện nghiêm ngặt, với sự giám sát chặt chẽ của kỹ thuật.

+ Đã tiến hành tiến hành vệ sinh, sát trùng chuồng trại đúng quy định. + Đã tham gia tiêm phòng vắc xin cho đàn lợn nái và lợn con tại trại. Sau khi sử dụng vắc xin, 100% số lợn đều khơng có biểu hiện bất thường hay phản ứng thuốc.

+ Đã tiến hành mài nanh cắt đuôi cho 602 con lợn con tỷ lệ an toàn là 100%. + Đã tiến hành thiến cho 250 con lợn con tỷ lệ an toàn là 100%.

- Chẩn đoán phát hiện và điều trị: Ở lợn nái:

+ 5 lợn nái bị viêm tử cung, tỷ lệ điều trị khỏi đạt 100% + 3 lợn nái bị viêm vú, tỷ lệ điều trị khỏi đạt 100%. + 1 lợn nái bị mất sữa, tỷ lệ điều trị khỏi đạt 100% + 1 lợn nái bị sát nhau, tỷ lệ điều trị khỏi đạt 0%.

+ 1 lợn nái bị bại liệt sau đẻ, tỷ lệ điều trị khỏi đạt 0% + 4 lợn nái chậm động dục, tỷ lệ điều trị khỏi đạt 75% Ở lợn con:

+ 143 lợn con bị hội chứng tiêu chảy, tỷ lệ điều trị khỏi đạt 91,60%. + 63 lợn con bị hội chứng hô hấp, tỷ lệ điều trị khỏi đạt 90,47%.

5.2. Đề nghị

Xuất phát từ thực tế của trại, qua phân tích đánh giá bằng những hiểu biết của mình, em có một số ý kiến nhằm nâng cao hoạt động của trại như sau:

- Trại lợn cần thực hiện quy trình vệ sinh phịng bệnh và quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái đúng kỹ thuật để giảm tỷ lệ lợn nái mắc các bệnh về sinh sản nói riêng và bệnh tật nói chung.

- Đầu tư nâng cấp thêm về cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật, dụng cụ thú y. - Tăng cường cơng tác chăm sóc ni dưỡng và quản lý, thực hiện tốt công tác vệ sinh thú y.

- Quy trình phịng bệnh tiêm vắc xin nghiêm ngặt.

- Chẩn đoán và điều trị bệnh sớm để tỷ lệ khỏi bệnh trên đần lợn là cao nhất để không ảnh hưởng đến kết quả sản xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Archie Hunter, Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm (2000), Sổ tay dịch bệnh

động vật, Nxb Bản đồ, Hà Nội, tr. 53, 204 - 207.

2. Bilken (1994), Quản lý lợn nái và lợn cái hậu bị để sinh sản có hiệu quả,

Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

3. Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng trị bệnh heo nái - heo con - heo thịt,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nơng

nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh.

5. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Đoàn Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản xuất

lợn thịt siêu nạc x́t khẩu, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

7. Đồn Thị Kim Dung (2004), Sự biến động của một số vi khuẩn hiếu khí đường ruột, vai trị của E. coli trong hội chứng tiêu chảy của lợn con, các phác đồ điều trị, Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp, Hà Nội.

8. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Sinh sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.

9. Nguyễn Chí Dũng (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của vi khuẩn E.coli

trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con nuôi tại tỉnh Vĩnh Phúc và biện pháp phòng trị, Luận án thạc sỹ khoa học Nông nghiệp.

10. Trần Đức Hạnh (2013), Nghiên cứu vai trò gây bệnh của Escherichia coli,

Salmonella và Clostridium perfringens gây tiêu chảy ở lợn nái tại 3 tình phía Bắc và biện pháp phịng trị, Luận án tiến sỹ Nơng nghiệp.

11. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm

thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến

ở lợn và biện pháp phòng trị, tập II, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

13. Phạm Sỹ Lăng (2009), “Bệnh tiêu chảy do vi khuẩn ở lợn và biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập XVI (số 5).

14. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng và trị bệnh

lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Nguyễn Ngọc Phục (2005), Công tác thú y trong chăn nuôi lợn, Nxb Lao động và xã hội, Hà Nội, tr. 18.

17. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

18. Pierre Brouillet, Bernard Farouilt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội.

19. Phạm Ngọc Thạch (1996), Một số chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng ở gia súc,

viêm ruột ỉa chảy và biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp.

20. Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vắc xin E.coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp Thực phẩm, số 9, tr. 324 - 325.

21. Trekaxova A. V., Daninko L. M., Ponomareva M. I., Gladon N. P. (1983),

Bệnh của lợn đực và lợn nái sinh sản (Nguyễn Đình Chí dịch), Nxb

Nơng nghiệp, Hà Nội.

22. Trung tâm chẩn đoán và cố vấn thú y (2010), Một số bệnh trên heo và cách điều trị, tập 2, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

II. Tài liệu nước ngoài

23. Glawisschning E., Bacher H (1992), “The Efficacy of Costat on E.coli

infectedweaning pigs”, 12th IPVS congress, August 17 - 22, pp. 182. 24. Nagy B, Fekete PZS (2005), “Enterotoxigenic Escherichia coli in

veterinary medicine”, Int J Med Microbiol, pp. 295, pp. 443 - 454. 25. Radosits O. M., Blood D. C., Gay C. C., (1994), “Veterinary medicine”, A

textbook of the Diseases of cattle, Sheep, Pigs, Goat and horses, Enght edition.

26. Smith B. B., Martineau G., Bisaillon A. (1995), “Mammary gland and lactaion problems”, In disease of swine, 7th edition, Iowa state

university press.

27. Taylor D. J. (1995), “The metritis mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik sel,skhozyaistvennoinauki.

28. Urban V.P., Schnur V.I., Grechukhin A.N. (1983), “The metritis, mastitis agalactia syndrome of sows as seen on a large pig farm”, Vestnik selskhozyaistvennoinauki, 6, pp. 69 - 70.

MỘT SỐ ẢNH THỰC HIỆN CHO CHUYÊN ĐỀ

Ảnh 1: Điều trị lợn nái Ảnh 2: Nhỏ Coxzuril phòng cầu trùng

Ảnh 5: Đỡ đẻ lợn

Ảnh 8: Máng ăn cho lợn con Ảnh 6: Phối lợn

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trang trại nguyễn văn hiệp xã tân kim, huyện phú bình, tỉnh thái nguyên (Trang 62 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)