Chƣơng 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
4.2. Thiết bị đo và phƣơng pháp đo
4.2.1. Đo độ nhám m t gia c ng
Thiết bị đo độ nhấp nhô tế vi bề mặt, đo kích thƣớc (hãng Mitutoyo – Nhật ản).
4.2.2 Đo chi phí điện n ng riêng
4.2.2.1. hương pháp đo và xử lý số liệu a. hương pháp đo điện năng tiêu thụ
Công suất tiêu thụ điện khi không tải ở động cơ điện:
Pot 3.Uot.Iot.cosot (4.1) Trong đó:
ot
ot
I - Dòng điện dây khi chạy không tải, (A)
ot
Cos - Hệ số công suất không tải.
Công suất tiêu thu điện của động cơ khi chạy có tải:
Pt 3.Ut.It.cost (4.2) Trong đó:
t
U - iện áp dây của động cơ khi chạy có tải, (V)
t
I - Dòng điện dây khi chạy có tải, (A)
t
Cos - Hệ số công suất khi có tải.
Công suất điện chi phí cho quá trình tiện đƣợc xác định theo công thức: PPt Pot 3(UtUot)(It Iot)(costcosot) (4.3) iện năng tiêu thụ trong khoảng thời gian t nào đó đƣợc xác đinh theo công thức: t I I U U t P N . 3( t ot)( t ot)(costcosot). (4.4)
b. Xác định năng suất thuần túy
Năng suất thuần túy của máy đƣợc đánh giá thông qua diện tích bề mặt gia công trong một đơn vị thời gian (m2/s). ể đo đạc chỉ tiêu này ta tiến hành nhƣ sau:
- Dùng đồng hồ bấm dây để xác định thời gian cần thiết để tiện xong diện tích bề mặt sản phẩm tƣơng ứng với từng thí nghiệm.
- o đƣờng kính, chiều dài bề mặt tiện của sản phẩm để từ đó tính ra diện tích bề mặt đã gia công của mỗi sản phẩm trong khoảng thời gian nhất định.
Năng suất thuần túy của máy đƣợc tính toán thông qua công thức:
t S
Q3600. (m2/h) (4.5) Trong đó:
t – thời gian cần thiết để tiện xong bề mặt gia công của một sản phẩm, (giây).
S – diện tích bề mặt gia công (m2 ).
c. hương pháp xác định điện năng riêng
iện năng riêng chính là năng lƣợng điện cần thiết để gia công xong diện tích bề mặt một sản phẩm trên máy tiện và đƣợc xác định theo công thức:
Q N Nr
(Wh/m2) (4.6)
Trong đó:
N – iện năng tiêu thụ (w);
Q – Năng suất thuần túy trong một giờ (m2/h).