- Nhược điểm:
● Tốn thời gian đổ thức ăn vào từng phễu.
● Tiếp xúc với gà nên dễ lây mầm bệnh.
● Thức ăn luôn có trong phễu nên gà sẽ ăn một cách vô tội vạ tiêu hóa không tốt.
c. Cơ cấu cung cấp thức ăn tự động:
- Quá trình cung cấp thức ăn tự động như sau:
● Vít tải > Phễu chứa thức ăn > Cơ cấu cấp phôi (thức ăn) tự động > Xích tải treo phân phối thức ăn đến từng phễu.
Hình 2.9. Vận chuyển thức ăn lên bồn chứa thức ăn bằng vít tải
skkndownloadbychat@gmail.com
Hình 2.11.Tổng thể mô hình cơ cấu cung cấp thức ăn tự động
- Ưu điểm:
● Khả năng tự động hóa cao, ít tốn nhân công.
● Không tiếp xúc trực tiếp với gà tránh nguy cơ lây nhiễm bệnh.
● Có thể điều chỉnh lượng thức ăn. - Nhược điểm:
● Tiền đầu tư cao hơn các phương pháp cho ăn truyền thống. d. Lựa chọn phương án cấp thức ăn:
Từ những gì đã phân tích ở trên cùng việc đi thực tế ở các cơ sở nuôi gà thực tế, cũng như một số máy đã được thiết kế. “Cơ cấu cấp thức ăn tự động” có khả thi hơn các phương án còn lại và được thiết kế và đưa vào sử dụng một cách hiệu quả. Nhóm thực hiện chúng em đã mạnh dạn chọn phương án này để tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu thử nghiệm và phát triển thêm sáng tạo mới dựa vào phương án này.
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC VÀ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA MÔHÌNH HÌNH
3.1. THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC CƠ CẤU MÁI CHE:3.1.1. Phân tích yêu cầu động học của cơ cấu: 3.1.1. Phân tích yêu cầu động học của cơ cấu:
- Thực hiện quá trình đóng mái che. - Thực hiện quá trình mở mái che. - Đảm bảo che chắn nắng, mưa, gió tốt.
3.1.2. Sơ đồ nguyên lý:
Hình 3.1. Sơ đồ nguyên lý đóng mở mái che
Cấu tạo gồm: 1. Động cơ.