Sau khi chạy mơ phỏng sự phối hợp giữa Gió và Diesel thì dịng điện áp pha của hệ thống khi mới chạy do dịng vào q cao thì dạng sóng hình sin lúc đầu cao và thấp khơng ổn định. Sau q trình làm việc của hệ thống ổn định hơn cho ta dạng sóng hình sin ổn định phân bố đều.
Hình 4.4 Tốc độ quay của máy không đồng bộ
Nhận xét : Tốc độ quay của máy không đồng bộ giảm dần theo thời gian.
Qua quá trình mơ phỏng thì tốc độ gió khơng có chênh lệch quá cao mà duy trì ở mức độ ổn định.
Kết quả mô phỏng thu được cho ta thấy khi có sự kết hợp giữa Gió và Diesel thì tín hiệu thu được có dạng hình sin, tín hiệu ổn định và đảm bảo hơn do ngồi vai trị như một nguồn dự phịng thì máy phát Diesel cịn có tác dụng bù công suát phản kháng cho hệ thống hệ thống khơng bị sụt áp, ổn định và liên tục hơn…
Hình 4.5 Hình ảnh chạy mơ phỏng hệ ghép nối Gió – Diesel trên phần mềm
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận
Nguồn năng lượng tái tạo từ gió là một nguồn năng lượng sạch, hơn nữa yêu cầu về năng lượng điện ngày càng tăng, đồng thời tiềm năng về năng lượng gió ở nước ta là rất lớn. Do đó, việc nghiên cứu thiết kế hệ thống phát điện bằng sức gió phát lên lưới điện quốc gia là một vấn đề mang tính thời sự và có ý nghĩa, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay nguồn năng lượng truyền thống đang cạn kiệt dần và khuyến khích sử dụng năng lượng tái tạo phục vụ nhu cầu năng lượng.
Đồ án “Ứng dụng phần mềm Matlab/Simulink mơ phỏng hệ điện Gió –
Diesel” đã hồn thành và cho được kết quả như sau:
- Tình hình nghiên cứu phát triển năng lượng gió của Việt Nam và thế giới, ứng dụng phối hợp giữa Diesel – Gió.
- Nghiên cứu tìm hiểu sử dụng thành thạo về các ứng dụng của phần mềm Matlab đã thiết lập được, tiếp tục nghiên cứu tìm ra các mơ hình có ứng dụng thiết thực hơn vào phục vụ đời sống con người và biết cách sử dụng nó cho phù hợp với các mơ phỏng của gió với Diesel.
- Bài thu được các kết quả của các q trình mơ phỏng của tốc độ gió, sự kết hợp giữa Gió và Diesel trong phần mềm Matlab/Simulink.
II Kiến nghị
Sau quá trình thực hiện đồ án , em cũng xin có một số vấn đề sau đây : Tiếp tục nghiên cứu và phát triển đề tài để đề tài thực sự có ý nghĩa về mặt thực tiễn, có khả năng ứng dụng cao.
Có chính sách đầu tư thoả đáng cho lĩnh vực nghiên cứu và thực hiện các dự án về ứng dụng các nguồn năng lượng mới tái tạo, đặc biệt là ứng dụng năng lượng gió và diesel để phát điện.
Bài đồ án tốt nghiệp này đã hoàn thành tốt một số nhiệm vụ đặt ra hy vọng đây là một tài liệu tích cực cho q trình nghiên cứu thiết kế phục vụ chế tạo máy phát điện chạy sức gió cũng như các bạn u thích ngành năng lượng nói chung và năng lượng Gió – Dsiesel nói riêng.
- Xây dựng các mơ hình hệ thống phát điện kết hợp khác như: Gió- Mặt trời- Diesel
+Đối với các huyện đảo ở khu vực Biển Đơng có tiềm năng gió tốt,dân cư thường sống tập trung thì hệ thống kết hợp tua bin gió + mặt trời + máy phát diesel
+Đối với các đảo nhỏ,số dân ít, dân cư sống tập trung, khơng có tiềm năng phát triển sản xuất, thì hệ thống kết hợp tua bin gió+máy phát diesel.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Vũ Thành Tự Anh; Đàm Quang Minh -Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội “Năng lượng gió của Việt Nam: Tiềm năng và triển vọng” tranghttp://devirenewable.com/2011/04/09/nang-luong-gio-vietnam-tiem- nang-triển-vọng. 2. http://www.gwec.net/wp-content/uploads/vip/GWEC-Global-Wind- Report_2016.pdf 3. http://123doc.org/document/1319955-nghien-cuu-dieu-khien-dien-ap-may- phat-dien-kieu-dong-cat-tu-khang-su-dung-nang-luong-gio-dua-tren-dieu- khien-mo.htm?page=4 4. http://text.123doc.org/document/3066879-ung-dung-matlab-simulink-mo- phong-may-phat-dien-gio-dfig-bang-phuong-phap-dieu-khien-tu-thong.htm 5. Trần Việt Anh ‘’STATCOM và hệ năng lượng ĐIỆN GIÓ – DIESEL’’6-
2015, Khoa Cơ-Điện, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam.
6. Bài giảng tin học chuyên ngành cơ điện - Matlab ứng dụng, khoa Cơ Điện, trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội.