C hống sét van oxit kim loai không có khe hở phóng điện
11/ Thí nghiệm động cơ điện đồng bộ
Động cơ điện đồng bộ đươc tiến hành theo mục 1 đến 10 Riêng mục thí nghiệm cực tính thì mV sẽ lệch trái
Bài 14 Thí nghiệm đo điện trở nối đất (tiếp địa)
1/Hạng mục kiểm tra bên ngoài :
Kiểm tra sự tiếp xúc giữa các thanh dẫn nối vỏ thiết bị đến hệ thống tiếp địa Kiểm tra sự thông mạch toàn hệ thống
Kiểm tra đường kính lớn nhất của hệ thống tiếp địa 2/Hạng mục đo giá trị điện trở tiếp địa
Đo điện trở tiếp địa theo phương pháp trực tiếp Dùng cầu đo chuyên dụng như M416
Sơ đồ đo
Điều chỉnh cầu cân bằng
Đọc giá trị trên núm điều chỉnh và nhân với hệ số đặt trên cầu giá trị này là Rnđ Cọc ở trong là cọc áp , cọc nằm ngoài là cọc dòng (dò)
Khi dùng cầu để đo điện trở suất của đất Nối cầu theo sơ đồ
Các cọc đóng theo đường thẳng và cách nhau một khoảng L Điều chỉnh cầu cân bằng
Sđ= 2л Rnđ.L (Ω.m)
Đo Rnđ phương pháp gián tiếp Vôn –Ampe A Điện trở nối đất cần đo
C cọc dò
Các cọc cắm thẳng hàng với Rnđ cách nhau một khoảng L Cấp nguồn chobiến áp cách ly BT đọc tri số trên các đồng hồ Rnđ= U/I , Sđ= 2л Rnđ.L (Ω.m)
Các sơ đồ đo thực tế :
Đối với Rnđ : cột điện ,nhà cửa cột chống sét ,các trạm điện nhỏ
1 cọc áp , 2 cọc dòng
Đối với Rnđ : hệ thống tiếp địa nối mạch vòng với nhau như trạm lớn
Với d là đường chéo lớn nhất của hệ thống tiếp đia theo bãn vẽ thiết kế
Bài 15 Thí nghiệm sứ cách điện ,thanh cái
Sứ cách điện ở đây là các sứ có cách điện rắn : gốm , chất hữu cơ rắn, compoxy vv . Là sứ đứng sứ chuổi sứ xuyên không phải các sứ đầu vào máy cắt máy biến áp 1/Hạng mục kiểm tra bên ngoài
kiểm tra bề mặt sứ , các kết cấu đi kèm 2/Đo điện trở cách điện
đo điện trở cách điên trước và sau khi thử cao thế
Dùng megaôm 2500V , chỉ đo khi khô và trước khi lắp lên đường dây vv không nhỏ hơn 300MΩ
3/ Hạng mục thử chịu điện áp xoay chiều tần số công nghiệp
thời gian thử 1 phút đối với sứ có cách điện gốm , 5 phút đối với sứ có cách điện hữu cơ rắn
4/Hạng mục đo phân bố điện áp trên chuổi sứ : chỉ thực hiện cho sứ treo thành chuổi
Đặt điện áp vào chuổi sứ và đo điện áp trên từng phần tử sứ ,dùng kẹp chuyên dụng (vòng kim loại) áp vào phía trên và dưới của một phần tử sứ treo
Cơ cấu đo điện áp là cơ cấu tĩnh điện
Lưu ý cần có bịên pháp an toàn tránh tiếp xúc điện áp cao (dùng sào cách điện để thao tác đo điện áp)
Đối với sứ được lắp thành thanh cái ta tiến hành thử cả thanh cái Thí nghiệm thanh cái trần và nằm trong tủ hợp bộ:
1/Kiểm tra bên ngoài 2/ đo cách điện
3/thử cao thế xoay chiều
từng pha của thanh cái so với hai pha còn lại và vỏ , tiêu chuẩn thư có thấp hơn so với thử từng phần tử
4/Đo điện trở tiếp xuv các mối nối (ghép) :
chỉ thực hiện khí có mối ghép và khi lắp mới hoặc khi sửa chữa có tháo lắp
Bài 16 Thí nghiệm Các Dụng cụ an toàn
Dụng cụ an toàn bao gồm các dụng cụ thao tác : sào cách điện ,thảm cách điện ,găng cách điện ,dây đeo an toàn (dây an toàn),Bút thử điện cao thế ,kìm đo điện
1/Hạng mục kiểm tra bên ngoài 2/ Đo cách điện
3/Đo độ dài
thực hiện cho sào cách điện , Bút thử điện cao thế ,kìm đo điện
độ dài của phần cách điện không phải chiều dài toàn bộ mà là chiều dài toàn bộ trừ đi phần tay nắm thao tác
4 /Thử cao thế xoay chiều : sào cách điện 35KV trở xuống:
3 lần điện áp nhưng không nhỏ hơn 40KV, thời gian thử 5 phút sào cách điện 110KV trởlên
3 lần điện áp pha , thời gian thử 5 phút găng tay cách điện các cấp điện áp
12KV , thời gian thử 1 phút
giày cách điện các cấp điện áp lớn hơn 1KV
mới : 20KV,thời gian thử 2 phút ,cũ : 15KV,thời gian thử 1 phút Ủng cácg điện ≤1KV
mới : 5KV,thời gian thử 2 phút ,cũ : 3,5KV,thời gian thử 2 phút thảm cách điện
≥1KV mới : 20KV,thời gian thử 2 phút ,cũ : 15KV,thời gian thử 1 phút <1KV mới : 7,5KV,thời gian thử 2 phút ,cũ : 3,5KV,thời gian thử 1 phút
Điện áp thử cần đặt trên toàn bộ chiều dài đoạn cách điện , cho phép chia nhỏ ra thử nhưng không quá 4 đoạn và điện áp đặt vào mổi đoạn cần tính theo điện áp đặt trên toàn bộ chiều dài và cộng thêm 20%
Chỉ được thử nghiệm sau khi thử độ bền cơ
Dụng cụ gọi là thử nghiệm đạt khi khi chịu được điện áp đặt vào không có hiện tượng phóng điện bề mặt sau khi cắt điện lấy tay sờ không có hiện tượng phát nóng cục bộ
Bài 17 Các công tác để thí nghiệm hoàn chỉnh một thiết bị cao áp
1/ Công tác chuẩn bị :
a/Xác định đối tượng thí nghiệm :
Đối tượng thí nghiệm sẽ được thí nghiệm ở dạng gì : Lắp mới hay định kỳ Nếu lắp mới cần biết rằng đối tượng đang đặt rời hay đã lắp vào hệ thống
Nếu định kỳ cần biết thêm rằng đối tượng đang hoạt động hay sau sữa chữa đai tu b/Thu thập tài liệu liên quan đến đối tượng :
Tài liệu mô tả chi tiết , biên bản thí nghiệm xuất xưỡng ,định kỳ , đại tu . Các tài liệu này được nhận từ : nhà cấp hàng , chủ quãn lý , chủ đầu tư , mình đang có
Tiêu chuẩn đánh giá đối tượng :tiêu chuẩn nhà sản xuất , tiêu chuẩn nhà nước , tiêu chuẩn của nghành . Các tài liệu được lấy từ nhà cấp hàng , mình đang có
c/ chuẩn bị vật tư và thiết bị thí nghiệm :
Xác định xem đối tượng có bao nhiêu hạng mục , Cần các thiết bị loại gì , các dụng cụ hổ trợ như :vật liệu vệ sinh đối tượng ,dụng cụ tháo lắp đối tượng (cờle, các khóa (tiếp)),xe cẩu v v
Cần bao nhiêu nhân sự , trình độ chuyên môn Nguồn thí nghiệm được cung cấp từ đâu 2/Công tác tiến hành thí nghiệm :
a/ Chuẩn bị hiện trường :
Nhận hiện trường thí nghiệm Bố trí thiết bị thí nghiệm thích hợp
Thực hiện các biện pháp an toàn : giăng dây , đặt rào chắn ,treo các biển báo an toàn , cử người giám sát các người không có nhiệm vụ thí nghiệm
b/ Tiến hành thí nghiệm
Có thể thực hiện các hạng mục theo một trình tự nào đó hoặc tùy theo tình hình thiết bị thí nghiệm có không theo một trình tự nào
Xác định thí nghiệm theo phương pháp , theo tiêu chuẩn nào Lắp sơ đồ thí nghiệm
Khi bắt đầu thí nghiệm cần thông báo cho người giám sát biết Ghi nhận các số liệu thí nghiệm
3/Công tác đánh giá số liệu thí nghiệm
Xử lý số liệu thí nghiệm về tiêu chuẩn đánh giá Đánh giá từng hạng mục thí nghiệm
Đánh giá toàn bộ các hạng mục Báo cáo kết quả cho người có trách nhiệm 4/Công tác