- Cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp nóng,
7. Sự biến đổi hoá học của các chất sau xảy ra trong điều
Bài 52: sự sinh sản của thực vật có hoa
Bài 52: sự sinh sản của thực vật có hoa
Câu 1: Thế nào là sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả?
- Hiện tợng đầu nhuỵ nhận đợc những hạt phấn của nhị gọi là sự thụ phấn.
- Sau khi thụ phấn, từ hạt phấn mọc ra ống phấn. ống phấn đâm qua đầu nhuỵ, mọc dài ra đến noãn. Tại noãn, tế bào sinh
dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử. Hiện tợng đó gọi là sự thụ tinh.
- Hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành hạt chứa phôi. Bầu nhuỵ phát triển thành quả chứa hạt.
Câu 2: Nêu cách phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió? Kể tên một vài loài hoa.
- Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thờng có màu sắc sặc sỡ và hoặc hơng thơm, mật ngọt hấp dẫn côn trùng.
Ví dụ: hoa lan, hoa huệ, hoa hồng, hoa thợc dợc, hoa hớng d- ơng, …
- Các loài hoa thụ phấn nhờ gió không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thờng nhỏ hoặc không có.
Ví dụ: các loại cây cỏ, lúa, ngô, …
---
Bài 53: cây con mọc lên từ hạt Câu 1: Mô tả cấu tạo của hạt.
Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dỡng dự trữ.
Câu 2: Nêu điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt?
- Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không qua lạnh)
- Quá trình phát triển thành cây của hạt (đỗ): Gieo vài hạt đỗ xuống đất ẩm với đủ điều kiện về độ ẩm và nhiệt độ thích hợp. Sau vài ngày hạt đỗ sẽ phình lên vì hút nớc. Vỏ hạt nứt để rễ mầm cắm xuống đất. Tiếp theo, từ xung quanh rễ mầm mọc ra nhiều rễ con. Sau vài ngày, rễ mầm mọc nhiều hơn nữa, thân mầm lớn lên, dài ra và chui lên khỏi mặt đất. Hai lá mầm xoè ra, chồi mầm lớn dần và sinh ra các lá mới. Sau đó hai lá mầm teo dần, rụng xuống, cây con bắt đầu đâm chồi,rễ mọc nhiều hơn. Cùng với thời gian, cây con phát triển thành cây trởng
thành, rồi ra hoa và kết quả. Quả lớn dần rồi già đi cho hạt để tiếp tục gieo trồng nh vậy.