Pha đing do trải trễ đa đ−ờng

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Đồng bộ tín hiệu đa sóng mang dưới các tác động chuẩn dừng Luận án TS. Kỹ thuật Điện tử-Viễn thông 62 52 70 05 (Trang 28 - 30)

Pha đing phằng : Nếu kênh vô tuyến di động có độ suy giảm bằng hằng số và đáp ứng pha tuyến tính trên một độ rộng dải lớn hơn độ rộng dải của tín hiệu phát thì tín hiệu thu sẽ chịu pha đing phẳng. Với pha đing phẳng đặc tr−ng phổ của tín hiệu phát đ−ợc bảo toàn tại máy thu. Tuy nhiên, c−ờng độ tín hiệu thu bị thay đổi theo thời gian vì sự thăng giáng độ suy giảm của kênh do đa đ−ờng. Kênh pha đing phẳng còn đ−ợc xem nh− kênh có biên độ thay đổi theo thời gian và đôi khi còn đ−ợc gọi là kênh băng hẹp do độ rộng dải của tín hiệu là hẹp so với độ rộng dải pha đing phẳng của kênh.

Tóm lại, một tín hiệu sẽ chịu pha đing phẳng nếu c s B B << (1.15) và τ σ >> s T (1.16) ở đây là nghịch đảo của độ rộng băng (cũng tức là chu kỳ của ký hiệu) và là độ rộng băng của tín hiệu điều chế,

s

T

s

B στ và là căn quân

ph−ơng của trải trễ và độ rộng dải kết hợp của kênh.

c

B

Pha đing chọn lọc tần số: Nếu đáp ứng xung có độ suy giảm bằng hằng số và đáp ứng pha tuyến tính trong một dải tần hẹp hơn độ rộng băng của tín hiệu phát thì kênh sẽ gây ra pha đing chọn lọc tần số đối với tín hiệu thu. Trong điều kiện nh− thế đáp ứng xung của kênh có trải trễ đa đ−ờng lớn hơn nghịch đảo của độ rộng băng tín hiệu phát. Tín hiệu thu là tổng của nhiều bản sao chép của tín hiệu phát bị suy giảm, bị trễ về thời gian và hệ quả là làm cho tín hiệu thu bị méo. Pha đing chọn lọc tần số là do sự phân tán theo thời gian của các ký hiệu phát trong kênh và nh− thế kênh sẽ gây nên nhiễu ISI giữa các ký hiệu. Nếu xem xét trong miền tần số, một số thành phần trong phổ tín hiệu thu có độ suy giảm nhỏ hơn các thành phần khác.

Việc mô hình các kênh pha đing chọn lọc tần số là khó khăn hơn nhiều so với kênh pha đing phẳng vì mỗi thành phần tín hiệu đa đ−ờng phải đ−ợc mô hình và kênh phải đ−ợc xem nh− một bộ lọc tuyến tính. Vì vậy ng−ời ta phải thực hiện các phép đo đa đ−ờng băng rộng để xây dựng các mô hình. Khi phân tích các hệ thống thông tin di động, các mô hình đáp ứng xung thống kê nh− mô hình kênh Rayleigh hai đ−ờng [30] (mô hình này xem xét đáp ứng xung đ−ợc hình thành từ hai hàm delta có pha đing độc lập và có độ trễ thời gian đủ lớn để tạo ra pha đing chọn lọc tần số đối với tín hiệu lan truyền), hoặc các đáp ứng xung

đo đ−ợc hoặc các đáp ứng xung đ−ợc tạo bằng máy tính sẽ đ−ợc sử dụng cho việc phân tích pha đing qui mô nhỏ chọn lọc tần số [35].

Kênh pha đing chọn lọc tần số cũng đ−ợc xem nh− kênh băng rộng do độ rộng dải tín hiệu lớn hơn so với độ rộng dải đáp ứng xung của kênh. Khi thời gian thay đổi, kênh thay đổi độ suy giảm và pha đối với phổ của tín hiệu, gây nên sự méo thay đổi theo thời gian đối với tín hiệu thu. Tóm lại, một tín hiệu sẽ chịu pha đing chọn lọc tần số nếu :

c s B B > (1.17) và τ σ < s T (1.18) Tuy nhiên, một qui tắc chung phổ biến hay đ−ợc sử dụng là : một kênh là pha đing phẳng nếu Ts ≥10στ và một kênh là chọn lọc tần số nếu

τ σ 10 <

s

T , mặc dù điều đó còn phụ thuộc vào kiểu điều chế đ−ợc sử dụng [35].

Một phần của tài liệu (LUẬN ÁN TIẾN SĨ) Đồng bộ tín hiệu đa sóng mang dưới các tác động chuẩn dừng Luận án TS. Kỹ thuật Điện tử-Viễn thông 62 52 70 05 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)