1. Các biện pháp từ phía doanh nghiệp dệt may Việt Nam khi thâm nhập vào thị tr−ờng Hoa Kỳ vào thị tr−ờng Hoa Kỳ
Thứ nhất, hạ giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm là những chi phí
sản xuất gắn liền với một kết quả sản xuất nhất định. Nh− vậy, giá thành sản phẩm là một đại l−ợng xác định, biểu hiện mối liên hệ t−ơng quan giữa hai đại l−ợng: chi phí sản xuất đã bỏ ra và kết quả sản xuất đã đạt đ−ợc. Tuy nhiên, cần l−u ý không phải ai có chi phí sản xuất phát sinh là đã xác định ngay đ−ợc giá thành, mà cần thấy rằng, giá thành là chi phí đã kết tinh trong một kết quả sản xuất đ−ợc xác định theo những tiêu chuẩn nhất định với công thức chung sau:
Giá thành (z) đơn vị sản phẩm = Error! Ng−ời ta sử dụng các loại giá thành nh−:
- Giá thành kế hoạch: Là loại z đ−ợc xác định tr−ớc khi bắt đầu sản xuất của kỳ kế hoạch dựa trên các định mức và dự toán của kỳ kế hoạch. z đ−ợc coi là mục tiêu mà doanh nghiệp phải cố gắng thực hiện hoàn thành nhằm để thực hiện hoàn thành mục tiêu chung của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: là z đ−ợc xác định trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch z định mức đ−ợc xem là căn cứ để kiểm soát tình hình thực hiện các định mức tiêu hao các yếu tố vật chất khác nhau phát sinh trong quá trình sản xuất z định mức cũng đ−ợc xây dựng tr−ớc khi bắt đầu quá trình sản xuất.
- Giá thành thực tế: là z đ−ợc xác định trên cơ sở các khoản hao phí thực tế trong kỳ để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm giá thành thực tế đ−ợc xác định sau khi đã xác định đ−ợc kết quả sản xuất trong kỳ. z thực tế là căn
cứ để kiểm tra, đánh giá tình hình tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành và xác định kết quả kinh doanh.
Qua công thức trên ta thấy để hạ thấp giá thành sản phẩm thì một mặt doanh nghiệp phải có biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất, mặt khác phải có biện pháp đầu t−, sử dụng chi phí hợp lý để nâng cao năng suất lao động, tăng c−ờng kết quả sản xuất sản phẩm. Vậy làm thế nào để tiết kiệm đ−ợc chi phí sản xuất? làm thế nào để có biện pháp đầu t−, sử dụng chi phí hợp lý? Ta cũng biết rằng Hoa Kỳ có một thị tr−ờng tiềm năng cho sản phẩm dệt maỵ Sức thu hút của thị tr−ờng Hoa Kỳ xuất phát từ quy mô lớn của thị tr−ờng. Do đó các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần phải tìm hiểu xem xét để quyết định nên hay không nên đầu t− vào thị tr−ờng này để từ đó họ sẽ định h−ớng lại hoạt động sản xuất của mình làm sao cho hợp lý với nhu cầu của khách hàng mà Hoa Kỳ luôn có các đơn đặt hàng với quy mô lớn hơn nhiều các đơn hàng từ bất kỳ thị tr−ờng nào khác kể cả Châu Âu và Nhật Bản. Trong khi đó Việt Nam đang dự định đ−a Hoa Kỳ thành thị tr−ờng xuất khẩu chính của mình. Vậy với những đơn đặt hàng lớn, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ có thể giảm chi phí thông qua hạn chế dây chuyền sản xuất khác nhau và từng dây chuyền sẽ đ−ợc chạy trong một thời hạn lâu hơn, ổn định hơn…. để làm sao giá xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam có thể cạnh tranh đ−ợc với Trung Quốc, ấn Độ…. Hiện tại giá hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam vào thị tr−ờng Hoa Kỳ vẫn ở mức cao hơn 5 -> 10% so với các đối thủ khác.
Tìm các biện pháp để hạ giá thành sản phẩm chúng ta cũng còn phải quan tâm đến tr−ờng hợp quy định bán phá giá của Hoa Kỳ, tránh tr−ờng hợp nh− vụ kiện Việt Nam bán phá giá tôm vào thị tr−ờng Hoa Kỳ vừa quạ
Thứ hai, cần có chiến l−ợc tăng c−ờng chất l−ợng của hàng dệt may:
- Đào tạo nguồn nhân lực có năng lực để đảm bảo yêu cầu phát triển và nâng cao chất l−ợng sản phẩm nhằm giảm giá thành.
- Đầu t− đồng bộ công nghệ, lựa chọn thiết bị công nghệ tiên tiến, nâng cao tay nghề công nhân, tổ chức tốt hoạt động quản lý và kinh doanh, mở rộng quy mô đầu t− theo chiều sâu để sản xuất các lô hàng có chất l−ợng caọ Uỷ
ban Th−ơng mại Hoa Kỳ cho biết hàng dệt may, dệt kim của Việt Nam có khả năng cạnh tranh cao tại thị tr−ờng Hoa Kỳ.
- Nâng cấp thiết bị, đổi mới cơ bản về công nghệ dệt, công nghệ của các khâu kéo sợi và đi sâu vào công nghệ sau dệt, hoàn tất sản phẩm: tẩy nhuộm, làm mềm, làm xốp vải… với công nghệ kỹ thuật tiên tiến đảm bảo cho chất l−ợng công nghiệp may xuất khẩu sang thị tr−ờng Hoa Kỳ.
- Loại bỏ những thiết bị quá cũ và lạc hậụ Tăng thiết bị dệt không thoi hiện đại, giảm dần máy dệt có thoi, nhất là các máy khổ hẹp, thay thế các máy dệt kim cũ, lạc hậu có công nghệ tr−ớc năm 1975.
- Đổi mới thiết bị và công nghệ nhuộm, xử lý hoàn tất các công nghệ mới nh−: làm mềm vải, chống nhàu…. với trình độ kỹ thuật ngày càng cao, vi tính hóa khâu thiết kế, tạo mẫu, hiện đại hóa khâu giặt, tẩy,….. đảm bảo đáp ứng yêu cầu chất l−ợng, mẫu mốt thay đổi rất nhanh chóng và nhạy cảm của thị tr−ờng.
- Từng b−ớc tiêu chuẩn hóa xã hội theo tiêu chí SA 8000, các tiêu chuẩn của ISO… nhằm theo kịp các n−ớc trong khu vực.
Thứ ba, nắm vững thị tr−ờng, khách hàng, quan hệ tốt với khách hàng.
Các doanh nghiệp nên tìm hiểu kỹ theo từng mặt hàng, từng loại sản phẩm, nghiên cứu nhu cầu của ng−ời tiêu dùng Mỹ có gì đặc thù, có gì thay đổi, luật pháp ra sao, cạnh tranh thế nào…. để tăng c−ờng thâm nhập vào mạng l−ới phân phối trên thị tr−ờng nàỵ Và khi đã có khách hàng, đã chiếm lĩnh đ−ợc thị tr−ờng rồi thì không ngừng nâng cao chất l−ợng sản phẩm, uy tín của doanh nghiệp, tăng c−ờng các dịch vụ khuyễn mãi, hậu mãi….
Thứ t−, tăng c−ờng liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp cùng
ngành trong n−ớc và các đối tác Hoa Kỳ để có bạn hàng ổn định.
Đơn hàng nhập khẩu hàng dệt may của Hoa Kỳ th−ờng có giá trị lớn nên doanh nghiệp phải có l−ợng hàng lớn để kịp thời cung ứng. Số l−ợng hàng lớn mà thời gian cung ứng lại ngắn nên mỗi một doanh nghiệp hiên nay khó có thể đảm đ−ơng hết. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải sớm xem xét khả năng hợp tác với nhau, cùng đầu t− trang thiết bị chuyên dùng một
cách đồng bộ để có thể sản xuất những lô hàng có tiêu chuẩn giống nhau nhằm thực hiện đ−ợc đơn hàng lớn từ Hoa Kỳ.
Thứ năm, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam.
Một trong những khó khăn trong quá trình xuất khẩu sang thị tr−ờng Mỹ của doanh nghiệp Việt Nam là năng lực cạnh tranh còn rất thấp. Để nâng cao khả năng cạnh tranh, các doanh nghiệp cần giải quyết những vấn đề sau: Ngoài những nguồn đầu t− trong n−ớc, thu hút và tận dụng một cách tối đa các nguồn vốn đầu t− n−ớc ngoài d−ới hình thức vốn đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài (FDI) hoặc vốn viện trợ chính thức (ODA) vào việc sản xuất hàng xuất khẩu nhằm tạo những sản phẩm có chất l−ợng tốt, đồng đều có sức cạnh tranh trên thị tr−ờng Hoa Kỳ.
- Cùng với giải pháp về vốn, không ngừng nâng cao chất l−ợng sản phẩm cũng là một biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh. Các doanh nghiệp nhất thiết phải áp dụng ph−ơng pháp quản lý chặt chẽ từ quản lý doanh nghiệp, quản lý quy trình sản xuất, chất l−ợng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 và các quy định của các cơ quan kiểm soát chất l−ợng của Hoa Kỳ
- Để nâng cao cạnh tranh về giá cả của hàng xuất khẩu Việt Nam trên thị tr−ờng Hoa Kỳ, các doanh nghiệp cần tận dụng mức tối đa các nguyên phụ liệu sản xuất trong n−ớc nhằm hạn chế chi phí đến mức thấp nhất có thể.
- Thực hiện đúng thông lệ buôn bán của thị tr−ờng Hoa Kỳ, đồng thời thực hiện nghiêm ngặt các quy định của luật pháp quốc tế, luật th−ơng mại Hoa Kỳ để đảm bảo tiến độ giao hàng đúng nơi đúng lúc. Tham gia đăng ký th−ơng hiệu, nhãn hiệu hàng hoá, chống gian lận th−ơng mại, từng b−ớc chuyển xuất khẩu gián tiếp sang xuất khẩu trực tiếp cho phù hợp với thông lệ buôn bán của thị tr−ờng Hoa Kỳ. Tuân thủ các quy định chặt chẽ về chất l−ợng, nhãn hiệu hàng hoá, xuất xứ sản phẩm do Hoa Kỳ quy định.
Thứ sáu, cần đặc biệt quan tâm đến việc đăng ký sở hữu công nghiệp tại
Hoa Kỳ cho các sản phẩm dệt may Việt Nam. Thị tr−ờng Hoa Kỳ gần nh− đạt đến chuẩn mực quốc tế về mọi vấn đề, trong đó có vấn đề sở hữu công nghiệp,
về đăng ký bản quyền cũng nh− vấn đề bảo hộ th−ơng hiệu… các quy định về vấn đề này cũng rất phức tạp. Bên cạnh các Công ty Hoa Kỳ với những nhà kinh doanh đứng đắn thì cũng không thiếu những Công ty lừa đảo, đánh cắp th−ơng hiệu với mục đích trục lợi cá nhân (nh− vụ tranh chấp liên quan đến nhãn hiệu ViFon.ViFon đã bị một Công ty Hoa Kỳ nộp đơn xin sở hữu bản quyền nhãn hiệu ViFon tr−ớc khi Công ty ViFon của Việt Nam nộp đơn cho cơ quan thẩm quyền của Hoa Kỳ. Tuy nhiên do đấu tranh tích cực của Công ty ViFon cùng với sự giúp đỡ của luật s− có kinh nghiệm nên ViFon đã dành đ−ợc quyền sở hữu chính đáng của mình). Vì vậy, muốn thâm nhập vào thị tr−ờng Hoa Kỳ, muốn làm ăn nghiêm túc tại thị tr−ờng Hoa Kỳ, các doanh nghiệp Việt Nam cần xúc tiến ngay các thủ tục đăng ký sở hữu công nghiệp cho các sản phẩm của mình.
Theo điều 1 của công −ớc Paris về quyền sở hữu công nghiệp thì "Nếu doanh nghiệp đã đăng ký (Nếu không sử dụng thủ đoạn lừa đảo để có đ−ợc) thì trong vòng 5 năm doanh nghiệp sở hữu th−ơng hiệu nổi tiếng có quyền đệ đơn yêu cầu hủy bỏ nhãn hiệu giống hoặc t−ơng tự. Nếu doanh nghiệp dùng thủ đoạn lừa đảo để đ−ợc đăng ký th−ơng hiệu giống với th−ơng hiệu nổi tiếng thì doanh nghiệp sở hữu th−ơng hiệu nổi tiếng không bị hạn chế về thời gian để đ−ợc hủy bỏ th−ơng hiệu nổi tiếng".
Thứ bảy, chủ động tiếp cận công nghệ thông qua việc tích cực sử dụng
có hiệu quả hơn hệ thống Internet.
Th−ơng mại điện tử tuy mới xuất hiện nh−ng đang phát triển rất nhanh và tiềm năng cũng rất lớn. Th−ơng mại điện tử có nhiều điểm −u việt và thực sự là một công cụ mới cho chiến l−ợc đẩy mạnh xuất khẩu của doanh nghiệp. Ng−ời bán và ng−ời mua có thể trao đổi, nói chuyện trực tiếp với nhau, không hạn chế về không gian và thời gian, cho nên các doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả của quá trình nghiên cứu thị tr−ờng. Nhờ có th−ơng mại điện tử mà các doanh nghiệp xuất khẩu giảm đ−ợc chi phí quảng cáo, chi phí vận chuyển, chi phí giao dịch… Vậy nên các doanh nghiệp Việt Nam phải nhận đ−ợc xu thế của ph−ơng thức kinh doanh hiện đại này và chuẩn bị đầy đủ về
vốn, ngoại ngữ cũng nh− các yếu tố về kỹ thuật công nghệ thông tin… để sẵn sàng hội nhập khi có thể. Hiện nay Bộ Th−ơng mại đang triển khai ph−ơng thức bán hàng qua điện tử, khuyến khích các doanh nghiệp ngành may áp dụng ph−ơng thức giao dịch này vào thị tr−ờng Mỹ.
Dự báo phát triển ngành dệt may:
- Giai đoạn 2001-2005 ngành dệt may đạt tốc độ XK 24%, kim ngạch 3,6 tỷ USD.
- Dự báo giai đoạn 2006-2010 ngành dệt may đạt tốc độ XK 22%, kim ngạch 8,5 ữ 9 tỷ USD.