Một số khỏi niệm cơ bản liờn quan đến đề tài luận ỏn

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) giá trị nhân văn trong tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết tôn giáo và sự vận dụng vào xây dựng khối đoàn kết tôn giáo ở tỉnh thái bình hiện nay (Trang 36 - 46)

Chƣơng 1 TỔNG QUAN TèNH HèNH NGHIấN CỨU LUẬN ÁN

2.1. Một số khỏi niệm cơ bản liờn quan đến đề tài luận ỏn

2.1.1. Khỏi niệm “nhõn văn”, “tư tưởng nhõn văn” và “tư tưởng nhõn văn Hồ Chớ Minh”

* Khỏi niệm “nhõn văn”

Trong những năm vừa qua, cú nhiều nhà nghiờn cứu đƣa ra khỏi niệm nhõn văn, nhƣng hầu hết chƣa cú một khỏi niệm nào đƣợc coi là hoàn chỉnh để làm nền tảng cho việc nghiờn cứu, học thuật chuyờn sõu. Vỡ bản thõn khỏi niệm cú nội hàm rất phong phỳ và phức tạp, gắn với nú là phạm trự mang tớnh lịch sử, mỗi thời kỳ khỏc nhau, mỗi chế độ xó hội khỏc nhau sẽ cú quan niệm khỏc nhau về nội hàm khỏi niệm “nhõn văn” và “tƣ tƣởng nhõn văn”.

Ở phƣơng Tõy, ban đầu ngƣời ta sử dụng thuật ngữ gốc Latinh là Studia Humanitatis nghĩa là chủ nghĩa nhõn văn. Thuật ngữ này dựng để chỉ cỏc mụn học của ngƣời Hi Lạp cổ đại nhƣ: Văn học, nghệ thuật, đạo đức... đõy là những mụn học liờn quan đến con ngƣời, tƣ cỏch sống, tƣ duy trớ tuệ của con ngƣời. Theo cỏch hiểu trờn, thỡ đõy là tƣ tƣởng lấy con ngƣời làm trung tõm, xuất phỏt từ sự tụn trọng giỏ trị con ngƣời, đề cao phẩm giỏ của con ngƣời, yờu thƣơng con ngƣời và cuộc sống trần thế. Ngoài ra, cũn cú cỏch hiểu khỏc khi đồng nhất khỏi niệm nhõn văn với nhõn đạo nhƣ Humanism (Anh), Humanisme (Phỏp), Gumanizm (Nga) đó đồng nhất nhõn văn = nhõn đạo, với ý nghĩa chỉ phẩm giỏ của con ngƣời với tƣ cỏnh một chủ thể nhõn ỏi.

Khỏi niệm “nhõn văn” ở phƣơng Đụng đƣợc hiểu là văn húa, giỏo húa. Sỏch Kinh dịch cú viết: “Quan hồ nhõn văn dĩ húa thành thiờn hạ, nghĩa là: “Xem xột nhõn văn để giỏo húa cho toàn thiờn hạ”” [55, tr. 173].

Ở Việt Nam, khỏi niệm nhõn văn đƣợc nhiều tỏc giả đề cập đến nhƣ theo nhà nghiờn cứu Hồ Bỏ Thõm cho rằng: “Phạm trự nhõn văn khụng chỉ bao hàm tớnh nhõn văn, nhõn đạo mà cũn cao hơn thế. Nhõn văn là vƣơn tới khụng chỉ cỏi đỳng, vỡ lẽ phải, vƣơn tới tỡnh thƣơng mà cũn vƣơn tới cỏi đẹp, cỏi cao thƣợng. Do vậy, phạm trự nhõn văn bao hàm cả phạm trự nhõn bản, nhõn đạo và cỏi đẹp ở con ngƣời...” [117, tr. 6-7]. Theo nhà nghiờn cứu Thành Duy nhận định, để đi tỡm một định nghĩa về khỏi niệm

“nhõn văn” trong truyền thống cú thể nờu khỏi quỏt thành bốn hàm nghĩa sau: “Hàm nghĩa thứ nhất là lũng nhõn từ, thƣơng xút. Hàm nghĩa thứ hai là lũng thƣơng xút của quõn vƣơng hoặc chớnh phủ đối với thần dõn. Hàm nghĩa thứ ba xuất hiện từ thế kỷ XVIII ở Chõu Âu, lấy nhõn quyền làm trung tõm. Hàm nghĩa thứ tƣ là cỏch hiểu phổ biến của những ngƣời Mỏc-xớt, lấy nhu cầu cơ bản của con ngƣời làm trung tõm” [Xem 30, tr. 51].Qua nghiờn cứu khỏi niệm “nhõn văn”, cú thể khỏi quỏt lại ở một số đặc điểm cơ bản sau:

Một là; lấy con ngƣời làm trung tõm, muốn giải thoỏt khỏi sự đố nộn, ỏp bức, bất cụng trong xó hội.

Hai là;cú tỡnh yờu thƣơng đồng loại, hiểu biết và quý trọng tự nhiờn. Tỡnh yờu thƣơng đú cú khi trở nờn sõu sắc, rộng khắp đến vụ hạn - biểu hiện của lũng từ bi, bỏc ỏi.

Ba là;đề cao giỏ trị tự do và quyền tự nhiờn của con ngƣời về hƣởng thụ cỏc giỏ trị vật chất và tinh thần nhƣ: quyền đƣợc sống, tự do, mƣu cầu hạnh phỳc.

Bốn là;cú văn húa, biết tớch lũy kinh nghiệm sống và phỏt triển để trở thành văn minh.

Năm là,cú tri thức, trớ tuệ và khỏt vọng vƣơn lờn trong cuộc sống.

* Khỏi niệm tư tưởng nhõn văn

Tƣ tƣởng nhõn văn (hay chủ nghĩa nhõn văn) là một khỏi niệm để chỉ giỏ trị tinh thần chung của nhõn loại. Theo nhà nghiờn cứu Đào Duy Anh viết: “Chủ nghĩa nhõn văn là một thứ chủ trƣơng của học giả Âu Chõu hồi thế kỷ XV, là hội văn nghị (nghệ) phục hƣng bài xớch cỏi cũ khụng tƣởng của Cơ đốc giỏo mà lấy nhõn loại làm đối tƣợng nghiờn cứu. Họ chủ trƣơng nghiờn cứu văn nghị (nghệ) Hy Lạp xƣa (Humanisms)” [Xem 1,tr. 66].Dƣới gúc độ triết học, khỏi niệm “Chủ nghĩa nhõn văn là toàn bộ những quan niệm đạo đức, chớnh trị, bắt nguồn từ cỏi khụng phải siờu nhiờn, kỳ ảo, từ những nguyờn lý khụng ngoài đời sống nhõn loại mà từ con ngƣời tồn tại thực tế và hiện thực của nú. Từ những nhu cầu khả năng ấy đũi hỏi phải đƣợc phỏt triển đầy đủ, phải đƣợc thỏa món” [156, tr. 5-6].

“Ơ cấp độ thế giới quan, chủ nghĩa nhõn văn là toàn bộ những tƣ tƣởng, tỡnh cảm quý trọng cỏc giỏ trị nhƣ trớ tuệ, tỡnh cảm, phẩm giỏ, sức mạnh, vẻ đẹp. Chủ nghĩa nhõn văn khụng phải là một khỏi niệm đạo đức đơn thuần mà bao hàm cả cỏch nhỡn nhận,

đỏnh giỏ con ngƣời về nhiều mặt (vị trớ, vai trũ, khả năng, bản chất) trong quan hệ tự nhiờn, xó hội, con ngƣời” [156, tr. 75-76]. Từ sự phõn tớch trờn cho thấy, tư tưởng nhõn văn (hay chủ nghĩa nhõn văn) là quan niệm đề cập đến số phận, tõm trạng, nguyện vọng của con người muốn giải tỏa khỏi bế tắc trong cuộc sống, giải thoỏt khỏi hạn chế ràng buộc của tự nhiờn, xó hội và của chớnh bản thõn con người. Thực chất đú là trào lưu tư tưởng bàn đến con người, được hiểu như tư tưởng nhõn đạo hay chủ nghĩa nhõn đạo.

* Khỏi niệm “tư tưởng nhõn văn Hồ Chớ Minh”

Tƣ tƣởng nhõn văn Hồ Chớ Minh cú thể là một sự hỡnh thành ngẫu nhiờn thỳ vị, hay một tất yếu hợp lụgớc; nhƣng đỳng hơn là quy luật phỏt triển của lịch sử dõn tộc Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc,phản ỏnh trong nhận thức và hành động của Hồ Chớ Minh. Đú là sự kết hợp hài hũa giữacỏc giỏ trịtruyền thống của dõn tộc Việt Nam với tinh hoa văn húa của nhõn loại, mà cốt lừi nhất là tƣ tƣởng nhõn văn cộng sản chủ nghĩa đƣợc Hồ Chớ Minh vận dụng vào điều kiện lịch sử - cụ thể của dõn tộc Việt Nam nhằm cứu nƣớc, giải phúng dõn tộc, giai cấp, con ngƣời; đồng thời gúp phần thiết thực vào sự nghiệp đấu tranh cho tự do, hũa bỡnh của nhõn loại.Nhận định trờn cho thấy, tư tưởng nhõn văn Hồ Chớ Minh là hệ thống những quan điểm về con người, cỏch ứng xử với mỡnh, với người, với việc và với cỏc sự vật, hiện tượng khỏc. Tất cả đều cho con người, vỡ con người nhằm tiến tới giải phúng triệt để con người khỏi ỏp bức búc lột, bất cụng trong xó hội, thấm đượm tinh thần dõn tộc và quốc tế trong sỏng.

Nhƣ vậy, khỏi niệm “tƣ tƣởng nhõn văn Hồ Chớ Minh” đề cập đến ba nội dung cơ bản:

Một là; những quan niệm, quan điểm của Hồ Chớ Minh về con ngƣời, về bản chất, vị trớ, vai trũ của con ngƣời trong xó hội.

Hai là; đề cập đến quyền và nghĩa vụ của con ngƣời phải đƣợc đảm bảo và thực thi trong xó hội.

Ba là; cỏch ứng xử với mỡnh, với ngƣời, với việc. Tất cả cho con ngƣời, vỡ con ngƣời nhằm hƣớng tới giải phúng triệt để con ngƣời.

2.1.2. Khỏi niệm Lương - Giỏo, đoàn kết, đoàn kết tụn giỏo trong tư tưởng Hồ Chớ Minh

Khỏi niệm “Lƣơng - Giỏo” xuất hiện từ thời nhà Nguyễn. Theo đú, Lương là chỉ những ngƣời Việt Nam khụng theo đạo Thiờn Chỳa. Nhƣ vậy, ta cú thể hiểu rằng: tất cả những ngƣời khụng theo Cụng giỏo, những ngƣời theo Phật giỏo, Nho giỏo... thuộc bờn

Lương; ngƣời theo đạo Cụng giỏo đƣợc gọi là Giỏo. Tuy nhiờn, khỏi niệm này cú sự phỏt triển qua cỏc thời kỳ. Sau này, Lương là khỏi niệmđể chỉ những ngƣời khụng theo tụn giỏo, cũn Giỏo là những ngƣời cú tụn giỏo. Hồ Chớ Minh sử dụng khỏi niệm Lƣơng-Giỏo ở nghĩa nhƣ trờn khi Ngƣời núi: “Phải đoàn kết chặt chẽ giữa đồng bào lương và đồng bào cỏc tụn giỏo, cựng nhau xõy dựng đời sống hoà thuận ấm no, xõy dựng Tổ quốc. Phải chấp hành đỳng chớnh sỏch tụn trọng tự do tớn ngƣỡng đối với tất cả cỏc tụn giỏo” [103. tr. 454]. Ngày nay, khỏi niệm “Lƣơng-Giỏo” ớt ngƣời sử dụng vỡ cú sự phõn biệt đối xử với tụn giỏo mà thay vào đú là cụm từ những người cú tớn ngưỡng, tụn giỏo và những người khụng cú tớn ngưỡng, tụn giỏo.

* Khỏi niệm “đoàn kết”

Khỏi niệm “đoàn kết” đó xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử xó hội loài ngƣời, ở Việt Nam xuất hiện từ trong quỏ trỡnh đấu tranh “dựng nước và giữ nước”, trong tổ chức xõy dựng đời sống chớnh trị, kinh tế-xó hội, văn húa. Vỡ võy, trờn cỏc phƣơng diện khỏc nhau, sẽ cú những quan niệm và cỏch tiếp cận khỏc nhau về đoàn kết.

Trờn phương diện lý thuyết hệ thống, đoàn kết là sự hợp nhất cỏc nhõn tố, cỏc bộ phận thành một chỉnh thể thống nhất vận động theo quy trỡnh nhất định, tạo nờn một tổng hợp lực, nhằm phỏt huy sức mạnh theo cấp số nhõn trờn cơ sở liờn kết từng bộ phận riờng lẻ. Nú khụng phải là một phộp cộng đơn giản, mỏy múc của từng cỏ nhõn lại với nhau để thành một tổng số, mà là quỏ trỡnh tớch lũy từ sự thay đổi về lƣợng dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất trong lý thuyết hệ thống.

Trờn phương diện tổ chức, đoàn kết dựng để chỉ một cấp độ cao của sự tập hợp mang tớnh tự giỏc của từng cỏ nhõn, của tổ chức. Trong tập hợp đú cú tớnh cố kết, liờn kết, ràng buộc, chế định lẫn nhau, nếu thiếu nú sẽ khụng thể thực hiện thắng lợi đƣợc cỏc mục tiờu và nhiệm vụ của tổ chức đề ra. Sự thống nhất trong đa dạng của tổ chức sẽ tạo nờn tớnh năng động, sỏng tạo của tổ chức. Đú chớnh là sự thống nhất giữa “cỏi chung và

cỏi riờng”, “cỏ nhõn và tập thể” trong tổ chức xõy dựng đời sống chớnh trị, kinh tế-xó hội, văn húa.

Trờn phương diện kinh tế, đoàn kết là một quỏ trỡnh giải quyết những mõu thuẫn, xung đột về lợi ớch, để đi đến những thỏa thuận chung mà mọi ngƣời cú thể chấp nhận đƣợc, dựa trờn nguyờn tắc đảm bảo quyền và lợi ớch cho từng nhúm đối tƣợng trong xó hội. Đú là sự kết hợp hài hũa giữa “lợi ớch chung và lợi ớch riờng”, “lợi ớch cỏ nhõn và lợi ớch tập thể”. Sự đoàn kết đú chỉ cú thể đƣợc xỏc lập trờn cơ sở cụng bằng, bỡnh đẳng trong cỏc quan hệ sản xuất; đặc biệt là quan hệ về sở hữu tƣ liệu sản xuất và phõn phối sản phẩm. Đoàn kết phải đƣợc xõy dựng trờn quan hệ lợi ớch, coi lợi ớch chớnh là động lực cho sự phỏt triển chung của xó hội.

Trờn phương diện xó hội, đoàn kết là sự đồng thuận, đồng tõm, đồng lũng, nhất trớ của cỏc thành viờn trong xó hội. Mọi ngƣời thống nhất với nhau cựng hành động vỡ mục tiờu chung. Cho dự cú sự khỏc biệt nhất định về quan điểm, suy nghĩ; nhƣng thụng qua mục tiờu chung, cỏc thành viờn tỡm thấy lợi ớch và quyền lợi của mỡnh, tỡm thấy chỗ đứng của mỡnh trong xó hội. Đú là mối quan hệ biện chứng giữa cỏi chung và cỏi riờng.

Trờn phương diện văn húa, đoàn kết chớnh là một nột đẹp văn húa của con ngƣời và xó hội loài ngƣời. Đoàn kết khụng chỉ là một bản năng bẩm sinh mà cũn là một đức tớnh, một hành vi ứng xử thể hiện giỏ trị nhõn văn cao cả, thể hiện tớnh xó hội của con ngƣời cựng chung tay, gúp sức nhằm bảo tồn, gỡn giữ và phỏt huy những giỏ trị văn húa của nhõn loại.

Trờn phương diện tõm lý, đoàn kết là sự khoan dung, độ lƣợng, nhõn ỏi coi trọng tỡnh thƣơng và lẽ phải. Nú bắt nguồn từ tớnh nhõn văn trong mỗi con ngƣời. Đồng thời cũng là yếu tố để mỗi thành viờn hũa mỡnh vào cộng đồng, vào xó hội.

Để hiểu rừ hơn khỏi niệm đoàn kết, chỳng ta cú thể tham khảo một số khỏi niệm của một số nhà nghiờn cứu sau:

Theo Từ điển tiếng Việt của Viện ngụn ngữ, thuật ngữ đoàn kết đƣợc hiểu nhƣ sau: “Đoàn kết là đồng lũng kết thành khối, thành nhúm chặt chẽ” [73, tr. 281].Thống nhất với khỏi niệm trờn, tỏc giả Nguyễn Nhƣ í đó bổ sung và làm rừ hơn nội hàm của

khỏi niệm: “Đoàn kết một khối, thống nhất ý chớ, khụng mõu thuẫn, chống đối nhau” [157, tr. 534].Qua nghiờn cứu khỏi niệm “đoàn kết” cú thể rỳt ra những đặc điểm cơ bản sau:

Một là; đoàn kết là sự thống nhất ý chớ của số đụng ngƣời cựng thực hiện một mục đớch, lý tƣởng nhất định.

Hai là; đoàn kết là sự liờn kết của số đụng ngƣời cú cựng chung lợi ớch cơ bản.

Ba là; đoàn kết là khụng chia rẽ, chống đối nhau.

Từ việc nghiờn cứu cỏc khỏi niệm nờu trờn, là sơ sở giỳp chỳng ta rỳt ra khỏi niệm đoàn kết và đoàn kết tụn giỏo trong tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh. Theo nhà nghiờn cứu Phạm Hồng Chƣơng, thuật ngữ “đoàn kết” đƣợc Hồ Chớ Minh sử dụng khỏ phổ biến và thƣờng xuyờn trong suốt quỏ trỡnh làm cỏch mạng với nội hàm, mục đớch và đối tƣợng khỏc nhau nhƣ: đoàn kết nhõn dõn, đoàn kết toàn dõn, đoàn kết dõn tộc, đoàn kết nội bộ, đoàn kết tụn giỏo, đoàn kết Lƣơng-Giỏo, đoàn kết quõn dõn, đoàn kết quốc tế.., nhằm tập hợp lực lƣợng cỏch mạng toàn dõn tộc hƣớng tới mục tiờu: “Độc lập dõn tộc, thống nhất Tổ quốc”. Cho nờn, tƣ tƣởng đoàn kết của Ngƣời, luụn giữ vị trớ hàng đầu trong sự nghiệp cỏch mạng giải phúng dõn tộc. Theo tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh, khỏi niệm đoàn kết là sự liờn minh chặt chẽ thành một khối thống nhất của số đụng người cú chung mục đớch, lý tưởng, biết đồng tõm hiệp lực, tạo nờn sức mạnh tổng hợp to lớn, bảo đảm thực hiện thành cụng mục đớch, lý tưởng đú. Tư tưởng đoàn kết của Hồ Chớ Minh được tạo nờn bởi bốn yếu tố cơ bản “đụng”, “đớch”, “kết”, “đồng”.

Đụng”, chỉ lực lƣợng của khối đại đoàn kết. Đõy đƣợc coi là một thành tố của đoàn kết, khụng cú lực lƣợng thỡ khụng thể cú đoàn kết. Trong bài, Lời tuyờn bố với quốc dõn sau khi về Phỏp đăng trờn Bỏo cứu quốc ngày 23-10-1946, Ngƣời núi: “Phải đoàn kết chặt chẽ, khụng phõn biệt đảng phỏi, giai cấp, tụn giỏo. Đoàn kết tức là lực lƣợng. Chia rẽ là yếu hốn” [94, tr. 471].

Đớch”, muốn núi tới mục đớch của đoàn kết. Đoàn kết cần đụng ngƣời, nhƣng số đụng ngƣời chỉ đoàn kết đƣợc dựa trờn cơ sở họ cú chung mục đớch, lý tƣởng nhất định. Theo Ngƣời, mục đớch của đoàn kết là: Độc lập dõn tộc, tự do, hạnh phỳc cho nhõn dõn.

Kết”, là sự liờn kết, liờn hợp số đụng ngƣời cú cựng mục đớch, lý tƣởng thành một khối thống nhất chặt chẽ. Vỡ vậy, năm 1923, trong Truyền đơn của Ban nghiờn cứu

thuộc địa, Hồ Chớ Minh đó kờu gọi: Vỡ nền hũa bỡnh thế giới, vỡ tự do và ấm no, những ngƣời bị búc lột thuộc mọi chủng tộc cần đoàn kết lại.

Đồng”, trong tƣ tƣởng của Ngƣời đú là sự “đồng tõm, nhất trớ”, “đồng lũng, hợp sức”, “đồng tõm, hiệp lực”. Trong bài lịch sử nƣớc ta, Ngƣời núi:

“Dõn ta xin nhớ chữ đồng:

Đồng tỡnh, đồng sức, đồng lũng, đồng minh!” [93, tr. 266]

Nhƣ vậy, tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh về đoàn kết là một chiến lƣợc nhất quỏn, lõu dài, khụng phải là một thủ đoạn chớnh trị nhằm cứu nƣớc, giải phúng dõn tộc, giai cấp, con ngƣời.

* Khỏi niệm đoàn kết tụn giỏo

Tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh về đoàn kết tụn giỏo, xuất hiệntrong quỏ trỡnh tập hợp lực lƣợng cỏch mạng toàn dõn. Ngƣời xỏc định đoàn kết tụn giỏo là một bộ phận nằm trong chiến lƣợc đại đoàn kết toàn dõn tộc, gúp phần đập tan mọi õm mƣu “chia để trị”, chia rẽ tụn giỏo, giai cấp, dõn tộc của cỏc thế lực thự địch trong và ngoài nƣớc; đồng thời thực hiện thành cụng mục tiờu: “Độc lập dõn tộc, thống nhất Tổ quốc, đem lại tự do hạnh phỳc cho nhõn dõn”, bảo vệ vững chắc nền độc lập dõn tộc. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh xõy dựng khối đoàn kết tụn giỏo, Hồ Chớ Minh coi: Đoàn kết tụn giỏo là sự liờn kết giữa đồng bào Lương với đồng bào Giỏo, giữa cỏc tụn giỏo với nhau nhằm thực hiện thắng lợi mục tiờu giải phúng dõn tộc, giai cấp, con người, gúp phần làm cho “nước vinh, đạo sỏng”.

Khỏi niệm đoàn kết tụn giỏo trong tƣ tƣởng Hồ Chớ Minh cú nội hàm rộng:

Một là; đoàn kết Lƣơng - Giỏo

Hai là;đoàn kết đồng bào theo cỏc tụn giỏo khỏc nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) giá trị nhân văn trong tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết tôn giáo và sự vận dụng vào xây dựng khối đoàn kết tôn giáo ở tỉnh thái bình hiện nay (Trang 36 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)