Chƣơng 4– MỘT MƠ HÌNHNÂNG CẤP HIỆU QUẢ NHẬN DẠNG THỰC THỂ Y SINH DỰA TRÊN KỸ THUẬT LAI GHÉP VÀ HỌC
4.3.3 Thực nghiệm kiểm thử tin cậy trong quá trình đánh giá hiệu quả của các tài nguyên
tài nguyên
Luận án sử dụng cách tiếp cận ngẫu nhiên xấp xỉ để tính tốn độ tin cậy cho các kết quả.Độ tin cậy đƣợc trình bày trong bảng 4.3 chỉ ra sự đóng góp của từng tài nguyên trong hệ thống. Các ký hiệu ở hàng và cột chỉ ra tài ngun đó khơng đƣợc sử dụng trong hệ thống (ví dụ, J có nghĩa là hệ thống khơng sử dụng JNLPBA để huấn luyện mơ hình MEM+BS), AR nghĩa là toàn bộ các tài nguyên đều đƣợc sử dụng. Nội dung trong một ô là các thực thể mà có giá trị độ tin cậy (significance test) cho sự chênh lệch hiệu năng giữa hai hệ thống với p ≤ 0,05. Ví dụ, ơ tƣơng ứng với hàng AR và cột H đƣợc đánh dấu PH, có nghĩa là có một giá trị độ tin cậy của thực thể PH cho sự chênh lệch hiệu năng khi so sánh hệ thống không sử dụng HPO (H) với hệ thống sử dụng toàn bộ tài nguyên (AR) với p ≤ 0,05.Dấu gạch ngang (-) viết tắt cho "khơng có độ tin cậy khác nhau", nghĩa là khơng có thực thể nào có giá trị độ tin cậy với p ≤ 0,05.Các kết quả đánh giá độ tin cậy chỉ ra sự đóng góp của UMLS với ba lớp (PH, GG và DS), MP với PH và GG, v.v.. cũng nhƣ sự thiếu hiệu quả của PATO và BTO đối với hệ thống.
Tiếp theo đó, Bảng 4.4 đƣa ra kết quả kiểm thử độ tin cậy dựa trên thống kê so sánh giữa các mơ hình khác nhau sử dụng phƣơng pháp kiểm định độ tin cậy với ngƣời quyết định là p≤0,05.
Bảng 4.4. Kiểm thử độ tin cậy dựa trên thống kê về sự khác biệt hiệu năng sử dụng xấp xỉ ngẫu nhiên đối với các thực nghiệm
114
(Nội dung trong một ô biểu diễn hai hệ thống có sự khác biệt tin cậy (significantly diferent) về F1. CD khơng có sự chênh lệch tin cậy trong mọi thực nghiệm. Độ tin cậy được quyết định tại ngưỡng p ≤ 0,05)
Danh sách ƣu tiên MEM+BS
SVM-LTR GG, OR, ALL PH, GG, OR, AN, DS,ALL
Danh sách ƣu tiên PH, GG, OR, AN, DS,ALL