Những đại biểu của Nho giáo sơ

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) quan niệm của nho giáo sơ kỳ về xã hội lý tưởng và ý nghĩa hiện thời của nó (Trang 41)

1.2.1. Khổng Tử (551 - 479 TCN)

Ngày nay người ta biết đến Khổng Tử hông ch với tư cách à người đặt n n óng uận cho học phái Nho gia, à còn biết đến ông với tư cách à người thầy vĩ đại, ột nhân cách ớn. L Tường Hải cho r ng: “Mấy nghìn nă

ại đây, Nho học s dĩ được ưu truy n như thế, hông ch b i ọi người hâ phục học vấn Nho gia à Khổng Tử ra, à quan trọng hơn à người ta ính trọng nhân cách Nho gia Khổng Tử” [42, tr.11], “Ông đ để ại cho ịch sử nhân oại ột tấ bia ớn v con người và òng nhân ái” [42, tr.13].

Khổng Tử (551 - 479 trước CN) tên à Khâu, tự à Trọng Ni, ông sinh ra ấp Trâu, àng Xương Bình, huy n Khúc hụ, nước Lỗ (nay à phía Đông Na Khúc hụ, t nh Sơn Đông, Trung Quốc).

Tổ tiên của Khổng Tử à qu tộc nước Tống, do oạn ạc à đến nước Lỗ, con cháu của ông tr thành người nước Lỗ. Tuổi thơ của Khổng Tử trải qua nhi u biến cố đau buồn. Cha của Khổng Tử à Thúc Lương Ngột, ột v quan nh nước Lỗ, ất hi ông 3 tuổi. Mẹ của Khổng Tử à Nhan Thị Trưng Tại, uất thân trong một gia đình qu tộc nước Lỗ, ất hi ông 17 tuổi. Vì vậy, thiếu thời ông “nghèo và hèn” cho nên “biết à nhi u vi c nh ọn” [55, tr.400].

Khổng Tử nổi tiếng à tấ gương hiếu học, ông sinh ra và ớn ên nước Lỗ, nơi quy tụ và bảo tồn nhi u di sản văn hoá nhà Chu. Khổng Tử ại ha hiểu biết, cho nên, văn hoá ễ nhạc Tây Chu đ thấ đậ vào tâ hồn ông từ rất sớ . Khi còn nh , Khổng Tử thường bắt chước nghi ễ cổ, bày các hay để cúng và chơi trò tế ễ. Hoàn cảnh sống và n n giáo dục đó đ tr thành ột trong những ngọn nguồn tư tư ng của Khổng Tử, và bản thân ông uốn thông qua Lễ nhạc

để hôi phục ại trạng thái an thuận thái hoà của Tây Chu thời hưng thịnh. B i thế, ông tự đả nhi vai trò truy n bá văn hoá Lễ nhạc Tây Chu mà Chu Công Đán (thế ỷ 11 trước CN) ột thời đ góp phần hoàn thi n.

Mục đích suốt đời của Khổng Tử hông ch dừng ại vi c học sâu, biết rộng, à quan trọng hơn, Khổng Tử uốn đe sự hiểu biết của ình, học thuyết của ình thực hành trong hội, à ích nước ợi dân. Trước thực trạng hội oạn ạc thời Xuân Thu - Chiến Quốc, Khổng Tử à ột trong những nhà tư tư ng uất chúng của Trung Quốc thời bấy giờ uốn đưa ra ột học thuyết chính trị - hội để hắc phục tình trạng chiến tranh o dài, con người đối ử với nhau vô đạo, thậ chí còn tàn sát ẫn nhau ột cách hốc i t, gây ra cảnh nghèo đói, y tán phổ biến trong hội. Mục đích tối thượng của ông à hôi

phục ại những gì tốt đẹp từng có trong ịch sử Trung Hoa, đồng thời tái thiết, củng cố và duy trì đạo nhân uân, à cho hội được ổn định, thiên hạ thái bình thịnh trị. L tư ng cao cả ấy Khổng Tử đ ảnh hư ng đến các thế h học trò của ông và các nhà nho sau này. Tử Lộ, ột học trò của Khổng Tử từng nói r ng: “Không à quan à trái đạo nghĩa… Người quân tử ra àm quan chính là thi hành nghĩa vụ của ình vậy” [55, tr.648]. Khổng Tử quan ni r ng, người quân tử hông ch học đạo à còn phải hành đạo cứu đời, trị nước an dân, có ích cho đời. Tuy vậy, sau 14 nă qua nhi u nước, du thuyết với nhi u vị quốc vương và đại phu, Khổng Tử vẫn hông tì được vị nào chịu thi hành đường ối của ông. tuổi 68, Khổng Tử tr v nước Lỗ. Song, cho đến cuối đời, ông vẫn hông nguội ạnh tấ òng vì quốc gia tắc, vẫn uôn giữ ột tinh thần iên định vốn có. Khổng Tử dốc hết tâ ực, trí ực cho sự nghi p văn hoá, giáo dục. Khổng Tử hy vọng thông qua vi c giáo dục để tác động đến chính trị, cứu vớt đạo nhân uân đang ngày càng ai ột, suy vi. Những nă cuối đời, Khổng Tử tập trung vào giảng dạy và ch nh , biên tập ại các văn hiến cổ đại như Kinh

Thi, Kinh Thư, đồng thời biên tập ại cuốn Xuân Thu do các sử quan nước Lỗ ghi

ch p, tr thành ột cuốn sách ịch sử viết theo thể biên niên đầu tiên nước Lỗ của Trung Quốc. V sau, những cuốn sách này cùng với Luận ngữ ( ời của Khổng Tử do học trò ghi ch p ại) tr thành các sách inh điển của Nho gia.

Cuộc đời, sự nghi p, nhân cách của Khổng Tử gắn i n và thống nhất với học thuyết của ông. Trong hội Trung Quốc cổ đại với những biến cố phức tạp, Khổng Tử uốn đe học thuyết của ình ra cứu đời. Ông cho r ng, người ta sinh ra đời ai c ng có nghĩa vụ với đời. Ai có tài trí thì đe ra ứng dụng đời để à những đi u ích nước, ợi dân. Vi c hành động của người ta hông gì b ng chính trị, vì chính trị có quan h đến hay d của nhân quần, sự trị oạn của thiên hạ. Vì thế, càng thấy cuộc đời rối oạn bao nhiêu, Khổng Tử càng ra sức biến đổi bấy nhiêu. Cả cuộc đời Khổng Tử nỗ ực học tập, sửa ình để thực thi học thuyết, ong uốn đe trí ực của ình ra nh biến đổi thời đại, trị nước, an dân.

Tư tư ng của Khổng Tử có thể hái quát theo ột số phương di n cơ bản sau đây:

Thứ nhất, đó à tư tư ng chính trị - đạo đức hướng tới vi c thiết ập trật tự ỷ cương của hội. Nói cách hác, đó à tư tư ng Đức trị dựa trên h thống phạ trù chủ yếu à Nhân, Lễ, Chính danh.

Thứ hai, để đạt được ục đích chính trị - hội to ớn đó, Khổng Tử chú trọng vấn đ con người, bao gồ bản tính người, các ối quan h người trong hội.

Thứ ba, để có ực ượng hội (cả số ượng ẫn phẩ chất của nó) trong vi c thực hi n ục đích chính trị - hội, Khổng Tử đ cao vai trò của vi c giáo dục con người nh đào tạo ẫu người tư ng (quân tử) để đi u hành đất nước, quản và uốn nắn những ẻ thấp hèn, ch ưu ợi à hông biết iê s , hông biết đến nghĩa (tiểu nhân).

Gần đây, vi c đánh giá ại Khổng Tử và Nho giáo được đặt ra Trung Quốc c ng như nhi u nước phương Đông và trên thế giới. Khổng Tử và học thuyết của ông c ng như Nho giáo các thời được đưa ra e t ột cách công b ng, hách quan và hoa học hơn. Những tư tư ng v con người và vai trò của con người đối với thế giới, đặc bi t à những tư tư ng v vi c ây dựng hội tư ng của Nho giáo chiế ột vị trí hông nh trong di sản văn hóa tinh thần và trong ịch sử triết học của nhân oại. Khổng Tử vẫn được đánh giá à ột trong những nhà triết học ỗi ạc của thế giới. Nho giáo vẫn được e à học thuyết triết học, chính trị - hội và đạo đức có ảnh hư ng sâu rộng và âu dài vào oại bậc nhất trong ịch sử nhân oại.

1.2.2. Mạnh Tử (371 - 289 TCN)

Mạnh Tử họ Mạnh, tên Kha, người huy n Trâu, ông là học trò của Tử Tư, cháu nội của Khổng Tử [98, tr.388]. Mạnh Tử thuộc dòng d i công tộc Mạnh Tôn nước Lỗ [70, tr.21], Mạnh Tử sớ ồ côi, được người ẹ hi n nuôi nấng, theo truy n thuyết, bà à người ẹ ẫu ực và hết òng dạy dỗ Mạnh Tử nên người và có ảnh hư ng ớn đến chí học tập của Mạnh Tử. Mạnh Tử hông sớ có tiếng tă như Khổng Tử, ngoài ba ươi tuổi ông vẫn chưa được ai biết tới, nhưng vào hoảng bốn ươi tuổi, ông nổi danh à ột đại nho, có nhi u ôn sinh và được nhi u người trọng vọng.

Mạnh Tử sống giữa thời Chiến Quốc (403 - 221 TCN), khi ông sinh thì thời Chiến Quốc ới bắt đầu được hoảng ba ươi nă và ông ất được trên ba ươi nă thì nhà Chu dâng đất cho Tần (nă 256 TCN), sau đó, Tần dần dần thôn tính các nước hác và nă 221 TCN, Tần thống nhất Trung Quốc. Thời Chiến Quốc à thời oạn nhất trong ịch sử Trung Hoa, các chư hầu hông ngừng gây các cuộc chiến tranh thả hốc, o dài nh tranh thành, chiế đất, dẫn đến thả cảnh thây chất đầy thành, đầy đồng, có nước bắt hết trai tráng, thậ chí cả ông già c ng phải tòng quân, ruộng đất b hoang hông người cày cấy, gia súc chết gần hết, dân tình cực điêu đứng [70, tr.11]. Thời Chiến Quốc đại oạn như vậy, nhưng c ng à thời đại à ĩnh vực tư tư ng phát triển ạnh ẽ. Các nhà tư tư ng được tự do ngôn uận (trừ nước Tần), các vua chúa c ng tôn trọng các Nho sĩ, nghe họ giảng đạo, ời họ à cố vấn chính trị. Mạnh Tử c ng như các ẻ sĩ đương thời, hi đ nổi danh, trong suốt hoảng hai ươi nă , ông hăng hái tha gia các hoạt động chính trị. Khi đ nă ươi tuổi, ông đ cùng ôn sinh đi qua các nước Lỗ, Lương, T , Đ ng, Tống, cố gắng tì ột vị inh chủ để thực hành đạo của Khổng Tử. Các vị quân vương của những nước này tuy hông theo chính sách của Nho giáo, nhưng c ng coi trọng và đôi hi áp dụng những ời huyên của ông. Thầy trò Mạnh Tử đi tới đâu c ng được các vua chúa tiếp đ i rất trọng hậu, thậ chí ỗi hi ông đi từ nước này sang nước hác, thì “ e dẫn theo vài chục cỗ, người tháp tùng vài tră người” [55, tr.979], có những hi vua T tặng tră dật vàng ròng, vua Tống tặng bảy ươi dật vàng, vua Tiết tặng nă ươi dật vàng [55, tr.884]. Tuy vậy, Mạnh Tử hông được ông vua nào giao cho trọng trách tri u đình, ông ch đóng vai trò “ hách hanh”, như ột cố vấn ngoại quốc à hông nắ giữ quy n hành gì.

Mạnh Tử sinh ra trong thời đại hỗn oạn hơn cả v chính trị, hội và tư tư ng so với thời Khổng Tử, nhưng ông vẫn duy trì và phát huy đạo Nhân của Khổng Tử, phát triển tư tư ng triết học và chính trị - đạo đức của Khổng Tử. Mạnh Tử thấy đương thời đại oạn nên o ắng r ng nếu hông có ai nối nghi p Khổng Tử thì đạo Khổng âu ngày sẽ thất truy n, ông tự cho ình à có trách nhi ế nghi p Khổng Tử. Ông đi bôn ba các nước du thuyết, đả đảo ạnh ẽ

L o Trang, Hứa Hành) c ng nh ục đích bảo v và phát triển đạo Khổng. Ông nói: “Ngày ưa, Hạ V chế ngự nước ụt à thiên hạ bình yên, Chu Công thu phục các rợ, ua đuổi thú dữ à tră họ được an ninh, Khổng Tử hoàn thành inh Xuân Thu à bọn oạn thần, tặc tử hiếp sợ…Ta c ng uốn sửa òng người cho ngay, ngăn chặn tà thuyết, chống ại hành động sai ầ , bác b những ời dông dài, để nối tiếp sự nghi p của ba vị thánh” [55, tr.1002]. Nội dung chủ yếu trong tư tư ng Mạnh Tử à vấn đ nhân sinh, ông đ phát triển quan điể “tính tương cận, tập tương viễn” của Khổng Tử thành thuyết “tính thi n”, phát triển chủ trương Đức trị của Khổng Tử thành đường ối chính trị Nhân chính.

Trước Mạnh Tử, vương ch ang nghĩa v quy n ực, Mạnh Tử đưa vào hai hái ni đó những nội dung ới ang nghĩa v đạo đức, ông cho r ng theo Nhân trị thì gọi à vương, không theo Nhân trị thì là bá. Mạnh Tử c ng trọng ph p công hơn, ên tiếng ạnh ẽ bênh vực dân hơn Khổng Tử. Khổng Tử đưa ra thuyết Chính danh, vua ra vua, tôi ra tôi, Mạnh Tử iên quyết hơn hi cho r ng, vua à hông ra vua thì dân có thể giết vua như ột tên tàn tặc... Đ cập đến vấn đ Mạnh Tử ế nghi p Khổng Tử, L Trấn V viết: “X t v những uận điể cơ bản của toàn tập Mạnh Tử, thì v bản chất trực tiếp ế thừa h tư tư ng Khổng Tử, Tăng Tử và Tử Tư, ch có tùy theo sự đổi thay của tình hình hội à có ột vài chỗ thay đổi hoặc hạ thấp uống à thôi” [136, tr.225]. Mạnh tử à “ ột triết gia rất có nhi t huyết, ha cứu đời, suy tư nhi u, có những tư tư ng ới ẻ, sâu sắc, nhưng bản tính vẫn à người hoạt động, thích chiến đấu, thích tranh bi n” [70, tr.55].

Tư tư ng triết học của Mạnh Tử được thể hi n qua ột số nội chính sau đây: Một à, vấn đ con người được e à trọng tâ với những uận thuyết quan trọng v bản tính thi n do trời phú, ang tính tự nhiên “như nước chảy chỗ tr ng”. Hai à, quan điể ịch sử, Mạnh Tử hẳng định trước ia con người không hác gì cầ thú, v sau nhờ thánh nhân dạy cho ngh nông à ối quan h giữa con người với nhau đ thay đổi, à cho con người dần tr nên hác bi t so với cầ thú.

Ba à, quan điể inh tế, Mạnh Tử bàn nhi u đến chế độ s hữu t nh đi n và cống nạp. Đi u này có iên quan chặt chẽ tới đời sống của nông dân, những người trực tiếp à ra ương thực, gặp phải những nă ất ùa nếu chấp hành quy định cống nạp thì dân sẽ chết đói. Do đó, ông đ uất quan điể “h ng sản”. Bốn à, quan điể trị nước ới dựa trên n n tảng tư tư ng thân dân ấy “vương đạo” à phương pháp.

Cả Khổng Tử và Mạnh Tử đ u có hạn chế à đ hông tính đến hoàn cảnh inh tế - hội đ thay đổi, giới cầ quy n hông còn thích đi u Nhân nghĩa

của các thánh hi n như Nghiêu, Thuấn, V , Thang nữa, à động cơ thúc đẩy hành vi của họ à những ợi ích vật chất đang âu hội và âu con người. Vì vậy, học thuyết của Khổng Mạnh uốn bảo v n n chế độ tông pháp nhà Chu hông phù hợp với hội đương thời, hông được giới cầ quy n úc đó sử dụng. Cho nên, Mạnh Tử sau ấy chục nă bôn ba qua các nước như Lương, T , Lỗ, Đ ng cuối cùng c ng giống như Khổng Tử, tr v quê nhà dạy học, viết sách truy n đạo.

1.2.3. Tuân Tử (313 - 238 TCN)

Tuân Tử họ Tuân, tên Huống, tự à Khanh, người đời c ng gọi ông là Tôn Khanh. Trong Sử Ký Tư Mã Thiên, phần Mạnh Tử, Tuân Khanh liệt truyện chép: “Tuân Khanh người nước Tri u, nă ươi tuổi ới đi học nước T … Nước T tôn ính à “Li t đại phu”, và Khanh ba ần à tế tửu. Có người T giè Tuân Khanh. Tuân Khanh bèn sang S . Xuân Thân Quân cho Tuân Khanh à huy n nh Lan Lăng. Xuân Thân Quân chết rồi, Tuân Khanh ui v , nhân à nhà Lan Lăng. L Tư có ần đến theo học và sau à thừa tướng nước Tần. Tuân Khanh gh t chính sự thời dơ đục, nước ất, vua h ng uôn uôn nối nhau. Các vua hông theo được đạo ớn à o cúng tế, bói toán, tin đi u ay, đi u rủi. Bọn Nho b ậu, câu n , nh nhen như bọn Trang Chu ại dùng ối hôi hài à rối oạn phong tục. Tuân Khanh bèn t những hành vi đạo đức của đạo Nho, đạo Mặc, t nguồn gốc của vi c hưng thịnh, bại vong, i t thành thứ tự, à ra sách vài vạn chữ, rồi chết, chôn huy n Lan Lăng” [98, tr.392- 393].

V trước tác của Tuân Tử thì Lưu Hướng gọi à Tôn Khanh Tân Thư. Sách

Hán chí ại ch p à Tôn Khanh tử; Dương Kinh đời Đường có chú thích và gọi

tắt à sách Tuân Tử. Dù tên gọi hác nhau, nhưng c ng ch ột quyển Tuân Tử. [98, tr.252]. V nguồn gốc của bộ Tuân Tử, hầu hết các học giả đ u thừa nhận r ng, Tuân Tử à ột tác phẩ hỗn tạp chứ hông thuần nhất như Mạnh Tử, nghĩa à tác phẩ này hông ch do ột ình Tuân Tử viết, à còn do học trò

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) quan niệm của nho giáo sơ kỳ về xã hội lý tưởng và ý nghĩa hiện thời của nó (Trang 41)