NHẬN THỨC CHUNG VỀ CÁC HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CƠNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TÌM HIỂU QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP: Chương 1: Nhận thức chung về định tội danh và hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp docx (Trang 30 - 36)

Hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp được coi là hành vi xâm phạm tới quyền của chủ sở hữu các đối tượng sở hữu cơng nghiệp như sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp, nhãn hiệu hàng hĩa, tên gọi xuất xứ hàng hĩa, bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý, tên thương mại, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn. Hiểu một cách chung nhất, hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp là hành vi sử dụng các đối tượng sở hữu cơng nghiệp của người khác mà khơng được phép của chủ sở hữu cơng nghiệp, khơng trả thù lao cho chủ sở hữu cơng nghiệp [70,tr.588,589].

 Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp đối với sáng chế, giải pháp hữu ích:

 Sản xuất (chế tạo, gia cơng, lắp ráp, chế biến, đĩng gĩi) sản phẩm, bộ phận sản phẩm đang được bảo hộ tại Việt Nam là sáng chế, giải pháp hữu ích.

 Sử dụng, nhập khẩu, quảng cáo (thể hiện trên các phương tiện thơng tin, biển hiệu, phương tiện kinh doanh, các sản phẩm hàng hĩa khác, phương tiện dịch vụ, chào hàng, khuyến mãi, giấy tờ giao dịch kinh doanh), lưu thơng (bán, vận chuyển) sản phẩm, bộ phận sản phẩm mà sản phẩm, bộ phận sản phẩm đĩ được sản xuất theo sáng chế, giải pháp hữu ích đang được bảo hộ tại Việt Nam.

 Ap dụng phương pháp mà phương pháp đĩ được bảo hộ tại Việt Nam là sáng chế, giải pháp hữu ích [4,Đ805].

 Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp đối với kiểu dáng cơng nghiệp:

 Sản xuất (chế tạo, gia cơng, lắp ráp, chế biến, đĩng gĩi) sản phẩm, bộ phận sản phẩm theo kiểu dáng cơng nghiệp đang được bảo hộ tại Việt Nam.

 Sử dụng, nhập khẩu, quảng cáo (thể hiện trên các phương tiện thơng tin, biển hiệu, phương tiện kinh doanh, các sản phẩm hàng hĩa khác, phương tiện dịch vụ, chào hàng, khuyến mãi, giấy tờ giao dịch kinh doanh), lưu thơng (bán, vận chuyển) sản phẩm, bộ phận sản phẩm chế tạo theo kiểu dáng cơng nghiệp được bảo hộ tại Việt Nam nhằm mục đích kinh doanh [4,Đ805].

 Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hĩa:

 Gắn (thể hiện dưới mọi hình thức như in, dán, đính, đúc, dập khuơn…) nhãn hiệu hàng hĩa đang được bảo hộ tại Việt Nam của người khác hoặc nhãn hiệu tương tự lên sản phẩm, bao bì sản phẩm của mình.

 Nhập khẩu, bán hoặc chào hàng các sản phẩm cĩ gắn nhãn hiệu hàng hĩa đang được bảo hộ tại Việt Nam trên thị trường Việt Nam [4,Đ805].

 Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp đối với tên gọi xuất xứ hàng hĩa, chỉ dẫn địa lý:

 Sử dụng bất kỳ chỉ dẫn thương mại nào trùng hoặc tương tự với tên gọi xuất xứ hàng hĩa, chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ gây ấn tượng sai lệch về xuất xứ địa lý của hàng hĩa.

 Sử dụng bất kì chỉ dẫn thương mại nào trùng hoặc tương tự với tên gọi xuất xứ hàng hĩa, chỉ dẫn địa lý đang được bảo hộ cho những hàng hĩa trùng, tương tự hoặc cĩ liên quan khơng bảo đảm uy tín, danh tiếng của hàng hĩa mang tên gọi xuất xứ hàng hĩa, chỉ dẫn địa lý đĩ, kể cà trường hợp sử dụng cùng với các từ như “phương pháp”, “kiểu”, “loại”, “phỏng theo”, hoặc các từ ngữ tương tự.

 Sử dụng tên gọi xuất xứ hàng hĩa, chỉ dẫn địa lý về rượu vang hoặc rượu mạnh cho những loại rượu vang hoặc rượu mạnh khơng cĩ xuất xứ tại lãnh thổ được chỉ dẫn, kể cả trường hợp cĩ nêu chỉ dẫn về xuất xứ thật của hàng hĩa; hoặc tên gọi xuất xứ hàng hĩa, chỉ dẫn địa lý được sử dụng dưới hình thức dịch sang ngơn ngữ khác; hoặc được sử dụng kèm theo các từ như “kiểu”, “loại”, “dạng”, “phỏng theo” hoặc những từ ngữ tương tự [12,Đ19].

 Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp đối với bí mật kinh doanh:

 Tiếp cận, thu thập thơng tin thuộc bí mật kinh doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người sở hữu hợp pháp bí mật kinh doanh đĩ.

 Bộc lộ, sử dụng thơng tin thuộc bí mật kinh doanh mà khơng được phép của người chủ sở hữu hợp pháp bí mật kinh doanh đĩ.

 Vi phạm hợp đồng bảo mật hoặc lừa gạt, lợi dụng lịng tin của người cĩ nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập và làm bộc lộ thơng tin thuộc bí mật kinh doanh của chủ sở hữu bí mật kinh doanh đĩ.

giấy phép lưu hành sản phẩm – đặc biệt là dược phẩm và các sản phẩm hĩa nơng hoặc bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của các cơ quan hành chính, hoặc sử dụng những thơng tin đĩ nhằm mục đích kinh doanh, kể cả nhằm mục đích xin cấp giấy phép liên quan đến kinh doanh hoặc lưu hành sản phẩm [12,Đ18].

 Hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp đối với tên thương mại: Là hành vi sử dụng bất kì chỉ dẫn thương mại nào trùng hoặc tương tự với tên thương mại của người khác cho cùng loại sản phẩm, dịch vụ hoặc cho sản phẩm, dịch vụ tương tự, gây nhầm lẫn về chủ thể kinh doanh, cơ sở kinh doanh, hoạt động kinh doanh dưới tên thương mại đĩ [12,Đ20].

 Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp đối với thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn:

 Sao chép thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn đang được bảo hộ, sản xuất mạch tích hợp bán dẫn theo thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn đang được bảo hộ.

 Phân phối, nhập khẩu bản sao thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn đang được bảo hộ, mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn đang được bảo hộ hoặc hàng hĩa chứa mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn đang được bảo hộ [10, Đ27,22].

 Các trường hợp sử dụng các đối tượng sở hữu cơng nghiệp khơng cĩ sự đồng ý, khơng trả thù lao cho chủ sở hữu cơng nghiệp mà khơng bị coi là hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp:

 Người đã sử dụng các đối tượng sở hữu cơng nghiệp trước ngày chủ sở hữu cơng nghiệp nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ, thì cĩ quyền tiếp tục sử dụng nhưng khơng được mở rộng khối lượng, phạm vi áp dụng và khơng được chuyển giao quyền sử dụng cho người khác [4,Đ801].

 Việc sử dụng các đối tượng sở hữu cơng nghiệp khơng nhằm mục đích kinh doanh [4,Đ803].

 Lưu thơng và sử dụng các sản phẩm do chủ sở hữu cơng nghiệp, người sử dụng trước, người sử dụng hợp pháp do được chuyển giao quyền sử dụng đưa ra thị trường [4,Đ803].

 Sử dụng các đối tượng sở hữu cơng nghiệp trên các phương tiện giao thơng vận tải của nước ngồi đang quá cảnh hoặc tạm thời ở trên lãnh thổ Việt Nam, mà việc sử dụng chỉ nhằm mục đích duy trì hoạt động của các phương tiện đĩ [4,Đ803].

 Phân phối, nhập khẩu bản sao thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn đang được bảo hộ, mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn đang được bảo hộ hoặc hàng hĩa sản xuất theo thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn đang được bảo hộ khi khơng biết, khơng cĩ cơ sở để biết thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn đĩ đang được bảo hộ [10,Đ28].

 Phân phối, nhập khẩu bản sao thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn đang được bảo hộ, mạch tích hợp bán dẫn sản xuất theo thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn đang được bảo hộ hoặc hàng hĩa sản xuất theo thiết kế bố trí mạch tích hợp bán (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dẫn đang được bảo hộ đã được tiếp nhận hoặc đặt hàng khi khơng biết, khơng cĩ cơ sở để biết rằng thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn đang được bảo hộ, nếu hành vi phân phối hoặc nhập khẩu được thực hiện sau khi đã biết về điều đĩ và người sử dụng trả cho chủ sở hữu một khoản tiền tương đương với khoản thanh tốn cho việc chuyển giao quyền sử dụng thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn đĩ [10,Đ28].

 Sử dụng thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn cĩ tính nguyên gốc được tạo ra trên cơ sở phân tích, đánh giá thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn đang được bảo hộ, hoặc thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn do người khác tạo lập trùng với thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn đang được bảo hộ [10,Đ28].

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU TÌM HIỂU QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP: Chương 1: Nhận thức chung về định tội danh và hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp docx (Trang 30 - 36)