Tác giả Tỷ lệ nam/nữ
Nguyễn Cơng Minh (2009) [125] 3,0/1,0
Lê Thu Hà (2009) [124] 4,0/1,0
Nguyễn Thị Lê (2012) [126] 5,1/1,0
Lê Thị Huyền Sâm (2012) [127] 2,54/1,0
Tạ Bá Thắng và cs. (2012)[134] 3,48/1,0
Cung Văn Cơng (2015) [129] 4,64/1,0
Nguyễn Khắc Kiểm (2016) [130] 4,0/1,0
Theo một số nghiên cứu trƣớc đây tỷ lệ nữ giới mắc UTP thấp hơn so với hiện nay nhƣ: Bùi Xuân Tám (1996) tỉ lệ nam: nữ là 7,2:1 [120]. Hồng Đình Chân (2004) nam/nữ = 6,6/1[121]; Nguyễn Đình Kim (1990) nam/nữ = 5,5/1 [132].
Hiện tƣợng suy giảm về tỉ lệ nam: nữ mắc UTP cũng gặp ở Hoa Kỳ, theo thống kê của Hội bệnh phổi Hoa Kỳ, tỉ lệ nam: nữ trong UTP tại Hoa Kỳ năm 1979 là 2,84:1 song tỉ lệ này chỉ cịn 1,22:1 trong năm 2012. Đi kèm với sự thay đổi tỉ lệ nam: nữ, các tác giả nhận thấy cĩ sự thay đổi về tỷ lệ mắc chuẩn theo tuổi với xu hƣớng giảm ở nam giới (89,4/100.000 dân năm 1975 xuống 64,8/100.000 dân năm 2011) và tăng ở nữ giới (24,5/100.000 dân năm 1975 lên 48,6/100.000 dân năm 2011). Nguyên nhân của sự thay đổi tỷ lệ mắc theo giới đƣợc cho là do tỷ lệ hút thuốc lá ở nữ giới tăng lên. [2].
Tại Việt Nam hiện chƣa cĩ thống kê chính thức trên tồn quốc về thay đổi tỉ lệ mắc UTP giữa hai giới theo thời gian. Tuy nhiên theo cơng bố của Cơ quan Quốc tế Nghiên cứu Ung thƣ (IARC) năm 2012 thì tại Việt Nam UTP đ vƣơn lên đứng hàng thứ hai trong 10 ung thƣ phổ biến ở nữ giới, vƣợt qua cả các loại ung thƣ đặc trƣng của nữ giới nhƣ ung thƣ cổ tử cung và chỉ đứng sau ung thƣ vú [119].
C ỉ số tồn trạng t eo ECOG
Chỉ số đánh giá tồn trạng (PS) của bệnh nhân đƣợc đánh giá trƣớc điều trị hĩa chất cũng đánh giá trong quá trình điều trị bệnh xem tình trạng sức khỏe của bệnh nhân tốt lên hay xấu đi.
Trong nghiên cứu của chúng tơi, nhĩm bệnh nhân cĩ chỉ số tồn trạng Tỷ lệ PS = 1 chiếm nhiều nhất (51,1%). Tỷ lệ bệnh nhân cĩ PS = 0 là 48,9%. chỉ số PS trong nhĩm bệnh nhân của chúng tơi là ph hợp để áp dụng phác đồ phối hợp hai loại hĩa chất.
Tác giả Kawano Y nghiên cứu 50 bệnh nhân NSCLC giai đoạn IIIB và IV cĩ 31 bệnh nhân PS 0 (62%) và 19 bệnh nhân PS 1 (38%) tỷ lệ bệnh nhân cĩ PS = 0 cao hơn nghiên cứu của chúng tơi [144].
Một số nghiên cứu khác cĩ tỷ lệ PS=0 thấp hơn nghiên cứu của chúng tơi. Nghiên cứu PARAMOUNT (2009), tác giả Ciuleanu T và CS nghiên cứu trên 663 bệnh nhân giai đoạn IIIB-IV, cĩ 39,4% bệnh nhân cĩ PS = 0 và 60,3% bệnh nhân cĩ PS = 1 và [54]. Theo Scagliotti GV và CS (2008) (1.725 bệnh nhân giai đoạn IIIB-IV), tỷ lệ bệnh nhân cĩ PS = 1 là 64,3%, PS = 0 là 35,7% [10]. Chúng tơi cho rằng cĩ sự khác nhau là do quần thể bệnh nhân ở các nghiên cứu khác nhau về địa dƣ.
T n trạng út t uốc
Hút thuốc là nguyên nhân chính gây UTP. Những ngƣời hút trên 1 bao thuốc/ngày thì nguy cơ tăng lên 10 – 20 lần [16]. Mức độ tăng nguy cơ t y theo loại tế bào ung thƣ, nguy cơ ung thƣ biểu mơ tế bào vảy và ung thƣ biểu mơ tế bào nhỏ ở những ngƣời hút thuốc tăng 5 – 20 lần, cịn nguy cơ bị ung thƣ biểu mơ tuyến và ung thƣ biểu mơ tế bào lớn tăng 2 – 5 lần so với những ngƣời khơng hút thuốc. Nguy cơ mắc tăng theo số lƣợng thuốc hút mỗi ngày, số năm hút thuốc, tuổi bắt đầu hút, độ sâu khi hút. Nguy cơ bắt đầu giảm trong vịng 2 – 3 năm đầu sau khi bỏ thuốc và giảm đều đặn trong 10 năm sau [17]. Hút thuốc lá thụ động cũng làm tăng nguy cơ mắc UTP với chỉ số nguy cơ tƣơng đối khoảng từ 1,2 đến 1,5 [6],[18]. Thuốc lá khơng những là yếu tố nguy cơ gây UTP mà cịn làm tăng nguy cơ ảnh hƣởng đến tiên lƣợng cũng nhƣ làm giảm hiệu quả của hĩa trị [16],[59].
Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy tỷ lệ hút thuốc là 72,3 %, khơng ghi nhận trƣờng hợp nữ hút thuốc. Tại Việt Nam, khi nghiên cứu về tình trạng hút thuốc, tỷ lệ hút thuốc theo các tác giả Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2014)[140], Đinh Ngọc Việt (2014) [141] lần lƣợt là 84% và 85%. Tỷ lệ hút thuốc lá trong nghiên cứu của chúng tơi thấp hơn các nghiên cứu của các tác giả trong nƣớc nhƣng tƣơng đồng với các tác giả nƣớc ngồi nhƣ Scagliotti
GV (2008) (1.725 bệnh nhân), Ciuleanu T (2009) (663 bệnh nhân) tỷ lệ hút thuốc lần lƣợt là 73%, 72% [11],[142].
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng
Triệu chứng cơ năng
Kết quả nghiên cứu cho thấy các triệu chứng cơ năng thƣờng gặp là ho khạc đờm, ho khan, đau ngực, khĩ thở. Tiếp đến là các triệu chứng ho ra máu, sút cân, mệt mỏi, đau vai- tay, hội chứng cận u và sốt kéo dài.
Nghiên cứu của chúng tơi, tỷ lệ triệu chứng phổ biến nhất là ho 68,4 %; đau ngực 66,7%. So sánh với các nghiên cứu khác trong bảng 4.4, chúng tơi nhận thấy cĩ sự tƣơng đồng.