KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng tích lũy carbon của rừng ngập mặn tại xã đồng rui, huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh (Trang 47)

3.1. Thành phần loài, đặc điểm sinh học cây ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

3.1.1. Thành phần loài cây ngập mặn thực thụ thân gỗ

Qua kh o s t thực tế cho th y, r ng ngập mặn ở xã Đồng Rui phân ố chủ yếu ở khu vực ãi triều, c c ãi lầy thụt và khu vực trong c c đầm nuôi thủy s n đã ỏ trống Quần xã thực vật ở đây ao gồm quần xã r ng trồng và quần xã r ng tự nhiên Tại c c tuyến kh o s t ghi nhận, c c quần thể chủ yếu là trang (Kandelia obovata); sú

(Aegiceras corniculatum) và vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) chiếm ưu thế

Bảng 3.1: Thành phần loài cây ngập mặn thực thụ thân gỗ tại các tuyến điều tra

TT Danh mục các loài cây ngập mặn

Tuyến điều tra

Tuyến 1 Tuyến 2 Tuyến 3

Ô1 Ô2 Ô3 Ô1 Ô2 Ô3 Ô1 Ô2 Ô3

1 Trang (Kandelia obovata) x x x x x x 2 Đước (Rhizophoza stylosa) x x x x 3 Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza) x x x x x 4 Mắm iển (Avicennia marina) x x 5 Sú (Aegiceras corniculatum) x x x x x

Ở tuyến 1: Trong c c ô tiêu chuẩn có c c loài ao gồm trang (Kandelia obovata; vẹt ù (Bruguiera gymnorrhiza) và (Aegiceras corniculatum).

Ở tuyến 2: Tuyến nghiên cứu có 5 loài cây được tìm th y, trang (Kandelia obovata) vẫn là loài chiếm ưu thế khi có 3/3 ô tiêu chuẩn xu t hiện sự có mặt của loài này, tiếp đến là vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza), ghi nhận thêm 3 loài mới là đước

(Rhizophoza stylosa), mắm iển (Avicennia.marina) và sú (Aegiceras corniculatum).

Ở tuyến 3: Ở tuyến nghiên cứu thứ 3 thì loài đước (Rhizophoza stylosa), chiếm ưu thế với sự xu t hiện trên c 3 ô tiêu chuẩn, c c loài còn lại ao gồm sú Aegiceras corniculatum), trang (Kandelia obovata) và vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza).

Ngoài c c cây ngập mặn thực thụ thân gỗ được nêu trên thì trong c c ô tiêu chuẩn, còn có sự xu t hiện của c c loài tham gia r ng ngập mặn như: Ô rô (Acanthaceae); r ng iển (Acrostichum aureum) và cốc kèn (Derris trifoliata).

Nh n chung: Xã Đồng Rui có địa hình tương đối ằng phẳng và tho i dần ra iển Được hai con sông là sông Voi lớn và sông Ba Chẽ ồi đắp phù sa, hơn nữa r ng ngập mặn chủ yếu là r ng tự nhiên nên có số lượng thành phần loài đa dạng, cây ngập mặn sinh trưởng và ph t triển tốt

3.1.2. Đặc điểm về mật độ cây rừng ngập mặn

Kết qu nghiên cứu về mật độ cây r ng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Qu ng Ninh ( ng 3 2) cho th y:

Trên 3 tuyến điều tra cho kết qu với sú (A.corniculatum) có mật độ lớn nh t với 3 862 (cây/ha), tiếp đến là vẹt dù (Bruguiera gymnorhiza) với 3 167 (cây/ha), đước (Rhizophora stylosa) và mắm iển (Avicennia marina) có mật độ tương đương nhau với lần lượt là 1 723 (cây/ha); 1 831 (cây/ha), th p nh t là trang (Kandelia obovata) với mật độ 1 520 (cây/ha) Trong đó, tuyến 3 có mật độ cao nh t với 11 470 ± 873 (cây/ha), tiếp đến là tuyến 2 với 10 873 ± 2 117 (cây/ha) và tuyến 1 có mật độ th p nh t với 8 580 ± 2 090 (cây/ha) Cụ thể:

Ở tuyến 1, khu vực là ãi ồi có mức ngập triều trung ình, với ộ rễ ph t triển, ưu s ng là điều kiện thuận lợi cho quần thể vẹt dù chiếm ưu thế, có mật độ cao nh t với 5 220 (cây/ha), tiếp đến là quần thể sú với 2 121 (cây/ha) và th p nh t là trang với 1 239 (cây/ha)

Ở tuyến 2, ãi triều có xu hướng th p dần ra phía iển, nên tại đây xu t hiện 5 loài cây ngập mặn trên 3 ô tiêu chuẩn Quẩn thể sú xu t hiện ở khu vực có nền đ t mềm, sú mọc san s t nhau thành t ng khóm và có mật độ lớn nh t với 5 615 (cây/ha). Quần thể đước và trang có mật độ th p nh t lần lượt là 230 (cây/ha) và 721 (cây/ha) Trang có mật độ th p nhưng có đường kính và chiều cao ph t triển, chiếm tầng trên của c c ô tiêu chuẩn Ở tuyến này quần thể vẹt dù không còn chiếm ưu thế với mật độ 2 474 (cây/ha) trên toàn tuyếnvà có sự xu t hiện của mắm iển với mật độ tương đối cao với 1 831 (cây/ha)

Ở tuyến 3, là tuyến có mật độ cao nh t với 11 470 (cây/ha) Quần thể sú tiếp tục chiếm ưu thế (3 850 cây/ha) nhưng th p ở hơn tuyến 2 Phân ố ở vùng ãi triều có nền đ t thịt pha c t, với mức ngập triều trung ình quần thể đước xu t hiện với mật độ

3 216 (cây/ha), tiếp đến là quần thể trang với mật độ 2 600 (cây/ha), th p nh t là quần thể vẹt dù với 1 804 (cây/ha) và không th y có sự xu t hiện của loài mắm iển

Bảng 3.2: Mật độ cây ngập mặn tại các tuyến điều tra

TT Danh mục các loài cây ngập mặn Mật độ (cây/ha) Trung bình (cây/ha)

Tuyến 1 Tuyến 2 Tuyến 3

1 Trang 1.239 721 2.600 1.520 2 Đước - 230 3.216 1.723 3 Vẹt dù 5.220 2.476 1.804 3.167 4 Mắm iển - 1.831 - 1.831 5 Sú 2.121 5.615 3.850 3.862 Tổng 8.580 ± 2.090 10.873 ± 2117 11.470 ± 873

Sự cạnh tranh về nh s ng và ch t dinh dưỡng kết hợp với đặc tính sinh học, sinh th i, phân ố của t ng loài dẫn đến chênh lệch về mật độ diễn ra ở c c tuyến điều tra Mật độ là một trong những yếu tố quan trọng trong việc tích lũy carbon trong r ng ngập mặn vì nó nh hưởng đến sinh khối của r ng

3.1.3. Đặc điểm về chiều cao cây rừng ngập mặn

Kết qu điều tra về chiều cao ở r ng ngập mặn xã Đồng Rui được thể hiện ở ng 3 3 Chiều cao ở r ng ngập mặn xã Đồng Rui trên c 3 tuyến điều tra là tương đương nhau, dao động trọng kho ng 3,01 - 3,14 (m).

Có thể th y, vẹt dù là loài có chiều cao lớn nh t, dao động 1,2 - 5,8 (m), trung ình toàn tuyến dao động t 3,55 - 4,31 (m) và phần lớn là r ng t i sinh Đối với trang chủ yếu là r ng trồng lâu năm, dưới sàn r ng có những cây é được t i sinh t trụ mầm trở thành cây con; ở c 3 tuyến điều tra chiều cao không có sự chênh lệch nhiều dao động t 1,8 - 4,2 (m); trung ình nằm trong kho ng 2,56 - 2,85 (m).

Bảng 3.3: Đặc điểm chiều cao cây ngập mặn ở các tuyến điều tra

Tuyến điều tra Loài

Chiều cao (m) Chiều cao trung bình tuyến (m)

Hmax Hmin Htrung bình

Tuyến 1 Trang 3,2 1,8 2,85 ± 0,12 3,01 ± 0,27 Vẹt dù 5,8 3,2 4,31 ± 0,36 Sú 2,7 1,4 1,86 ± 0,10 Tuyến 2 Trang 4,7 1,7 2,72 ± 0,18 3,03 ± 0,44 Đước 5,8 2,5 4,18 ± 0,13 Vẹt dù 5,4 1,2 3,55 ± 0,26 Mắm 3,7 3,2 2,94 ± 0,18 Sú 2,6 1,3 1,74 ± 0,11 Tuyến 3 Trang 5,2 2,3 2,56 ± 0,21 3,14 ± 0,62 Đước 5,7 2,3 3,88 ± 0,38 Vẹt dù 5,8 2,3 3,81 ± 0,25 Sú 2,7 2,4 2,32 ± 0,73

Sú là loài kh phổ biến khi ở c 3 tuyến điều tra đều ghi nhận sự có mặt của loài, với đặc điểm cây ụi, có nhiều nh nh, sống thành t ng khóm, ở tầng th p nh t của r ng. Với chiều cao trung ình dao động t 1,74 - 2,32 (m); chiều cao lớn nh t đạt 2,7 (m) và th p nh t là 1,4 (m)

Qua điều tra thực địa cho th y, đước và mắm là hai loài có số lượng ít Mắm phân ố tập trung ở c c ãi đ t bằng, gần mép iển, có chiều cao tương đối th p và kh đồng đều, dao động 3,2 - 3,7 (m), và mắm chỉ ghi nhận ở tuyến 2 còn tuyến 1 và tuyến 3 không tìm th y. Đước có chiều cao dao động t 2,3 - 5,8 (m), trung ình t 3,88 - 4,18 (m) có ộ rễ r t ph t triển.

3.1.4. Đặc điểm về đường kính thân cây rừng ngập mặn

Kết qu nghiên cứu về đường kính cây ngập mặn ở xã Đồng Rui được thể hiện ở ng 3 4 Sinh khối của r ng ngập mặn được tính trực tiếp thông qua đường kính thân cây của r ng nên đường kính là một trong những yếu tố quan trọng trong việc tính to n được lượng carbon tích lũy

Kết qu cho th y, đường kính trung ình giữa c c tuyến dao động t 5,12 - 5,54 (cm), tuyến 1 có đường kính thân lớn nh t với dao động t 3,47 - 7,33 (cm), tiếp đến là tuyến 2 với 3,16 - 7,35 (cm) và th p nh t là tuyến 3 với dao động t 2,61 - 7,91 (cm).

Vẹt dù ở c 3 tuyến điều tra là loài có đường kính lớn nh t với dao động t 1,7 - 16,8 (cm), tiếp đến là trang với mức dao động là 2,5 - 12,7 (cm), trong khi đó mắm iển (chỉ ở tuyến 2) với mức dao động t 9,6 - 14,4 (cm) Đước và sú là 2 loài có đường kính th p nh t với đường kính lần lượt là 1,9 và 1,1 ở gi trị nhỏ nh t; 8,5 và 5,7 ở gi trị cao nh t

Bảng 3.4: Đặc điểm đường kính cây ngập mặn ở các tuyến điều tra

Tuyến điều tra Loài

Đƣờng kính (cm) Đƣờng kính trung bình tuyến (cm)

Dmax Dmin Dtrung bình

Tuyến 1 Trang 8,7 3,7 5,81 5,54 ± 1,94 Vẹt dù 15,6 2,4 7,33 Sú 5,7 1,3 3,47 Tuyến 2 Trang 9,3 2,5 4,55 5,62 ± 1,67 Đước 8,5 2,1 4,12 Vẹt dù 16,8 2,5 7,35 Mắm 14,4 9,6 8,91 Sú 6,8 1,1 3,16 Tuyến 3 Trang 12,7 4,1 7,91 5,12 ± 1,39 Đước 5,7 1,9 3,51 Vẹt dù 12,2 1,7 6,43 Sú 4,3 1,1 2,61

Mỗi loài cây r ng ngập mặn đều có mỗi hình th i kh c nhau, dẫn đến đường kính có sự kh c nhau rõ rệt giữa c c loài trong cùng tuyến nghiên cứu Có thể nhận th y rằng, chiều cao cây r ng tăng dần t tuyến 1 < tuyến 2 < tuyến 3 nhưng đường kính có xu hướng ngược lại, gi m dần với tuyến 1 > tuyến 2 > tuyến 3 Kết qu này phù hợp với quy luật ph t triển tự nhiên của cây r ng ởi nhiều t c động qua lại thông qua 3 chỉ số là: mật độ, đường kính và chiều cao

3.1.5. Đánh giá sự tăng trưởng của cây ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

Qua 2 đợt kh o s t thực địa, th ng 4/2018 (đợt 1) và th ng 4/2019 (đợt 2) số liệu thể hiện sự biến động về mật độ, chiều cao và đường kính thân cây r ng ngập mặn ở xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Qu ng Ninh được thể hiện ở b ng 3.5 và hình 3.1, 3.2.

Qua 2 lần đ nh d u c c ô tiêu chuẩn ằng việc ghi lại tọa độ và tiến hành đo đạc để có được chỉ số sau 1 năm nghiên cứu

Về mật độ cây r ng không có sự kh c nhau Số lượng những cây trưởng thành gần như không có sự thay đổi, dưới sàn r ng xu t hiện những cây con, những trụ mầm mới của trang, vẹt dù và sú

Kh c với mật độ, chỉ số về đường kính và chiều cao có sự gia tăng, cụ thể: Đường kính ở tuyến 3 có sự gia tăng lớn nh t, với 5,12 - 6,07 (cm) tăng lên 0,95 (cm) Tiếp đến là ở tuyến 1, với tăng 0,67 (cm) khi t 5,54 -- 6,21 (cm), tuyến 2 có mức gia tăng về đường kính là th p nh t với 0,35 (cm)

Ngược lại với sự gia tăng đường kính, chiều cao ở tuyến 2 lại tăng lên cao nh t với 0,14 (m) khi t 3,03 -- 3,21 (m), tương tự ở tuyến 1, với mức gia tăng t 3,01 -- 3,13 (m), tăng lên 0,12 (m) và mức tăng trưởng về chiều cao th p nh t ở tuyến 3 với 0,07 (m).

Bảng 3.5: Biến động về mật độ, đường kính và chiều cao cây rừng ngập mặn xã Đồng Rui

Tuyến điều tra Mật độ (cây/ha) Đƣờng kính thân trung bình (cm) Chiều cao trung bình (m) 4/2018 4/2019 4/2018 4/2019 4/2018 4/2019 Tuyến 1 8.580 8.580 5,54 ± 1,94 6,21 ± 1,79 3,01 ± 0,27 3,13 ± 0,23 Tuyến 2 10.873 10.873 5,62 ± 1,67 5,97 ± 1,59 3,03 ± 0,44 3,17 ± 0,47 Tuyến 3 11.470 11.470 5,12 ± 1,39 6,07 ± 1,00 3,14 ± 0,62 3,21 ± 0,59 Kết qu nghiên cứu phù hợp với kết qu của t c gi Lê Kh nh Linh khi nghiên cứu sự tăng trưởng của cây r ng ngập mặn: Mật độ, đường kính, chiều cao ở r ng ngập mặn xã H i Lạng, huyện Tiên Yên, tỉnh Qu ng Ninh, t c gi cho iết: Trong thời gian 8 th ng nghiên cứu, chiều cao trung ình của r ng tự nhiên gồm: Vẹt dù, đâng, sú, mắm, trang tăng lên dao động t 10 - 17,56 (cm), đường kính trung ình tăng lên t 0,08 - 0,27 (cm) [15].

Có thể th y rằng, c c yếu tố mật độ, đường kính và chiều cao của cây đều phụ thuộc nhiều vào c c yếu tố tự nhiên, cũng như nhưng t c nhân sinh học (con người, động vật,…) có thể t c động trực tiếp đến sự ph t triển của chúng

Một trong những yếu tố quan trọng nh t chính là điều kiện môi trường như: Thể nền, độ mặn của nước, chế độ ngập triều, sự ph t triển của c c loài gây hại… được gọi là qu trình diễn thế r ng ngập mặn

Hình 3.1. Sự gia tăng về đường kính của cây ở các tuyến nghiên cứu

3.2. Sinh khối của rừng ngập mặn xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh

3.2.1. Sinh khối trên mặt đất của cây rừng

Kết qu về sinh khối trên mặt đ t của cây r ng tại xã Đồng Rui được thể hiện ở ng 3 6

Bảng 3.6: Sinh khối trên mặt đất của cây rừng ở các tuyến điều tra

TT Loài

Sinh khối trên mặt đất của cây rừng (tấn/ha)

Trung bình (tấn/ha)

Tuyến 1 Tuyến 2 Tuyến 3

1 Trang 2,16 ± 0,71 1,75 ± 0,33 4,38 ± 0,92 2,76 2 Đước - 1,45 ± 0,18 9,11 ± 1,76 5,28 3 Vẹt dù 38,67 ± 5,19 25,18 ± 2,05 18,61 ± 3,01 27,49 4 Mắm iển - 5,13 ± 1,38 - 5,13 5 Sú 7,03 ± 1,16 23,44 ± 3,16 16,09 ± 2,12 15,52 Tổng 47,86 ± 7,87 56,95 ± 5,76 48,19 ± 8,15

T kết qu nghiên cứu b ng 3 6 ta có thể th y tuyến 2 có sinh khối lớn nh t với 56,95 (t n/ha), ao gồm sự có mặt của 5 loài cây ngập mặn; tuyến 1 và tuyến 3 có sinh khối x p xỉ t 47,86 - 48,19 (t n/ha) Cụ thể:

Trên toàn tuyến nghiên cứu, sinh khối trung ình trên mặt đ t của quần thể vẹt dù đạt gi trị cao nh t với 27,49 (t n/ha) Cao nh t là ở tuyến 1 với 38,67 (t n/ha), tiếp đến là tuyến 2 với 25,18 (t n/ha) và tuyến 3 với 18,61 (t n/ha). Quần thể sú có sinh khối trung ình với 15,52 (t n/ha), cao nh t ở tuyến 2 với 23,44 (t n/ha), tuyến 3 và 1 lần lượt là 16,09; 7,03 (t n/ha) Trong khi đó quần thể đước và mắm iển có sinh khối trung ình trên toàn tuyến ngang nhau lần lượt là 5,28 và 5,13 (t n/ha), với số lượng không nhiều, mật độ th p nên lượng sinh khối th p hơn so với vẹt dù và sú Trang là quần thể có lượng sinh khối th p nh t với 2,76 (t n/ha)

Sinh khối trên mặt đ t của cây r ng phụ thuộc vào mật độ của r ng, mặc dù tuyến 3 có mật độ (11 470 cây/ha) cao hơn tuyến 2 (10 873 cây/ha) nhưng sinh khối lại th p hơn tuyến 2 với 48,19 so với 56,95 (t n/ha) Tương tự ở tuyến 1 với mật độ th p hơn 1,3 lần nhưng sinh khối x p xỉ ngang ằng, 47,86 so với 48,19 (t n/ha) T kết qua nghiên cứu chỉ ra rằng, ngoài mật độ của r ng thì sinh khối còn quyết định ởi sự phân ố của c c loài kh c nhau có trong r ng đó, ởi vì mỗi loài có hình th i kh c nhau, nên sinh khối sẽ kh c nhau

3.2.2. Sinh khối dưới mặt đất của cây rừng

Rễ cây r ng ngập mặn được tính là sinh khối dưới mặt đ t của cây r ng Cây r ng có ộ rễ càng ph t triển thì sinh khối càng lớn Sinh khối dưới dưới mặt đ t của r ng ngập mặn xã Đồng Rui được thể hiện ở ng 3 7.

Bảng 3.7: Sinh khối dưới mặt đất của cây rừng ở các tuyến điều tra

TT Loài

Sinh khối dƣới mặt đất của cây rừng

(tấn/ha) Trung bình

(tấn/ha)

Tuyến 1 Tuyến 2 Tuyến 3

1 Trang 0,91 ± 0,04 0,43 ± 0,01 1,03 ± 0,01 0,79 2 Đước - 1,82 ± 0,15 12,67 ± 3,12 7,25 3 Vẹt dù 37,19 ± 6,19 24,93 ± 3,69 15,22 ± 1,08 25,78 4 Mắm iển - 3,41 ± 0,10 - 3,41 5 Sú 6,52 ± 1,01 18,06 ± 2,34 14,11 ± 1,73 13,23 Tổng 44,62 ± 4,25 48,65 ± 8,56 43,03 ± 8,44

Có thể th y, trên c 3 tuyến nghiên cứu, quần thể vẹt dù có sinh khối dưới mặt đ t của cây r ng cao nh t với 25,78 (t n/ha), tiếp đến là quần thể sú với 13,23 (t n/ha), sau đó là quần thể đước với 7,25 (t n/ha) Th p nh t là quần thể mắm iển và trang với sinh khối lần lượt là 3,41 và 0,79 (t n/ha) Tổng sinh khối dưới mặt đ t của cây r ng ở tuyến 2 > tuyến 1 > tuyến 3 với sinh khối lần lượt là 48,65 (t n/ha) > 44,62 (t n/ha) > 43,03 (t n/ha)

Sinh khối dưới mặt đ t của cây r ng phụ thuộc vào đặc điểm, kích thước của t ng ộ rễ t ng loài có trong quần xã và phụ thuộc vào độ tuổi sinh trưởng t ng loài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng tích lũy carbon của rừng ngập mặn tại xã đồng rui, huyện tiên yên, tỉnh quảng ninh (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)