Các giải pháp về tổ chức, quản lý, sử dụng nhân lực

Một phần của tài liệu Kế hoạch hóa phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam thời kỳ 2000- 2010 và các giải pháp thực hiện (Trang 35 - 43)

III. Giải pháp và chính sách phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam gia

3.Các giải pháp về tổ chức, quản lý, sử dụng nhân lực

Hiện nay, ở nớc ta cầu nhân lực thấp hơn cung rất nhiều nên theo quy luật giá trị thì giá nhân công thấp, sự cạnh tranh trên thị trờng cung lao động diễn ra gay gắt, quyết liệt tạo nên sự biến động khác biệt về tiền lơng. Trong nền kinh tế thị trờng quy mô cầu quyết định quy mô cung, cầu nhân lực chính là việc làm trong mọi thành phần kinh tế, việc làm ở nớc ngoài thông qua xuất khẩu lao động. Hiệu quả sử dụng nhân lực là thớc đo hiệu quả của đào tạo

nhân lực. Cơ chế phân bổ, tuyển dụng lao động của thời bao cấp đã không còn. Lao động đã đợc đào tạo phải đợc thị trờng chấp nhận. Hiệu quả lao động việc làm là tiêu chuẩn căn bản đánh giá chất lợng và uy tín của sản phẩm đào tạo. Quản lý sử dụng nhân lực ở nớc ta không chỉ tính đến hiệu quả kinh tế mà còn hiệu quả chính trị- xã hội. Chính sách kinh tế phải kết hợp hài hoà với các chính sách xã hội, vậy cần hớng vào một số giải pháp cụ thể nh sau:

- Phát triển sản xuất để tăng cầu lao động việc làm. Việc làm và hiệu quả việc làm chỉ có thể đợc giải quyết dựa vào tăng trởng, phát triển bền vững của nền kinh tế

Cầu lao động nhỏ hơn cung, ngời lao động ở thế bất lợi so với ngời sử dụng lao động, đó là quy luật của nền kinh tế thị trờng. Nhà nớc bảo vệ lợi ích, quyền lợi của ngời lao động và ngời sử dụng lao động bằng cách thiết lập quan hệ lao động lành mạnh, bình đẳng giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Khả năng giải quyết việc làm phụ thuộc sự phát triển kinh tế. Vậy, Nhà nớc cần tạo môi trờng, điều kiện kinh tế và pháp lý để mở rộng phát triển ngành nghề, tạo nhiều chỗ làm mới cho ngời lao động cụ thể.

Nhà nớc tăng cờng chống buôn lậu để bảo vệ sản xuất trong nớc. Chủ tr- ơng quản lý bằng dán tem đối với một số mặt hàng tiêu dùng nhập khẩu là hợp lý. Các mặt hàng tiêu dùng khác nh bánh kẹo cũng cần đợc bảo hộ sản xuất để tránh đợc sự cạnh tranh khốc liệt của hàng nhập khẩu, đồng thời tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.

- Bằng chính sách kinh tế vĩ mô hợp lý để khuyến khích sản xuất trong n- ớc, nh chính sách tín dụng, chính sách thuế, tăng cờng vốn đầu t tạo thêm việc làm, chơng trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc, tận dụng mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản, chơng trình xây dựng vùng kinh tế mới, khu vực kinh tế thanh niên tạo môi tr… ờng thuận lợi để thu hút vốn đầu t nớc ngoài nhằm phát triển kinh tế trong nớc.

- Cần có cơ chế quản lý lao động thống nhất trên phạm vi toàn nền kinh tế quốc dân

Ngời lao động trong mọi thành phần kinh tế đều đợc pháp luật Nhà nớc bảo vệ. Mọi quan hệ lao động đợc xác lập, thực hiện trên cơ sở Luật lao động. Do việc làm gắn liền với sự tồn tại của cá nhân, gia đình khiến ngời lao động trong nhiều trờng hợp phải chấp nhận những đòi hỏi gắt gao của bên cầu lao động, không đủ khả năng để tự bảo vệ mình khỏi những quan hệ lao động không lành mạnh giữa chủ- thợ. Do đó Nhà nớc thực hiện giám sát, kiểm tra việc chấp hành các văn bản pháp luật lao động, tiền lơng của chủ…

sử dụng lao động để bảo vệ lợi ích chính đáng, theo quy định của pháp luật của ngời lao động ở mọi thành phần kinh tế. Trên thực tế sự giám sát kiểm tra này phải thật cụ thể đến các quy định về giờ làm việc trong ngày, định mức, đơn giá tiền lơng chứ không chỉ dừng lại ở việc quản lý mức l… ơng tối thiểu nh hiện nay

- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động để giải quyết việclàm, tăng thu nhập cho ngời lao động, tạo nguồn thu ngoại tệ cho Nhà nớc. Muốn vậy, phải tăng c- ờng tìm kiếm, mở rộng thị trờng lao động ở nớc ngoài, coi đây là giải pháp quan trọng để giải quyết việclàm. Nhà nớc đẩy mạnh nghiên cứu thị trờng lao động quốc tế để đào tạo chuẩn bị nhân lực cho xuất khẩu lao động.

Thực hiện tín dụng u đãi để nguời nghèo có tiền học nghề, tham gia vào xuất khẩu lao động, cải cách thủ tục hành chính rờm rà ảnh hởng đến xuất khẩu lao động, tiến tới xuất khẩu lao động có chuyên môn kỹ thuật, xuất khẩu chuyên gia…

- Tăng cờng công tác thông tin dịch vụ lao động, phát triển thị trờng sức lao động. Các trung tâm dịch vụ việc làm không chỉ có chức năng môi giới tạo việc làm, cung cấp nhân lực cho cơ sở sử dụng lao động, mà phải trở thành trung tâm nghiên cứu, điều tra tình hình cầu lao động, giữa cung- cầu lao động ở các thành phần kinh tế, tạo ra sự phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp về cung- cầu lao động.

Bên cạnh đó còn phải đào tạo bồi dỡng giáo viên cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo

Đào tạo bồi dỡng ngời giỏi và phát triển đội ngũ cho một số ngành mũi nhọn. Kết hợp chuyển dịch nhanh cơ cấu lao động với tạo thêm việc làm để hạn chế thất nghiệp ở thành thị và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động ở nông thôn nâng cao thu nhập cho ngời lao động

Phải từng bớc nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn kỹ thuật cho ngời lao động để nâng cao năng suất lao động. Tăng cờng hệ thống pháp luật trong giáo dục, tăng tỷ trọng pháp luật trong giaió dục, tăng tỷ trọng ngân sách huy động các nguồn đầu t trong dân, viện trợ y tế vay vốn nớc ngoài để phát triển giáo dục đào tạo.

Tóm lại để góp phần đáp ứng đợc nhu cầu nguồn nhân lực cho tơng lai đất nớc ta cần có sự đổi mới toàn diện trong hệ thống giáo dục đào tạo nguồn nhân lực. Không chỉ mở rộng về quy mô mà phải chú trọng nâng cao chất l- ợng giáo dục phổ thông, giáo dục đào tạo chuyên nghiệp dạy nghề và đại học cao đẳng.

4. Phát triển dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng

Sau yếu tố trí tuệ là sự chuẩn bị về sức khoẻ cho ngời lao động. Bớc vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, sức khoẻ là điều kiện rất quan trọng để duy trì và phát triển trí tuệ là phơng tiện chủ yếu để chuyền tải trí thức vào hoạt động thực tiễn, vì vậy chăm sóc sức khỏe cho ngời lao động, phát triển dịch vụ y tế sẽ góp phần quan trọng, để biến tri thức thành sức mạnh vật chất.

Chăm sóc sức khoẻ là phải chăm sóc sức khoẻ cả về cơ thể, về tinh thần chỉ những ngời khoẻ mạnh cả về cơ thể lẫn tinh thần mới có thể nâng cao sức mạnh cho bản thân, bắt nhịp đợc cuộc sống hiện đại chúng ta phải u tiên và quan tâm là chăm sóc sức khoẻ trẻem. Nâng cao sức khoẻ cho trẻ em hiện nay chính là để có những ngời lao động khoẻ mạnh trong tơng lai.

Phải xây dựng và nâng cấp các bệnh viện và hệ thống bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em là điều kiện để đảm baỏ cho ngời lao động (hiện tại và tơng lai) có thể làm việc với năng suất và hiệu quả cao hơn, góp phần tạo ra sự cờng tráng về thể lực của ngời lao động với quản lý để tạo ra tài sản trí tuệ và tinh thần cho xã hội.

Xây dựng cuộc sống lành mạnh, lối sống xã hội văn minh cho ngời dân, nâng cao đợc sức mạnh về mặt tinh thần. Đời sống văn hóa lành mạnh phong phú và tiến bộ sẽ làm tăng các giá trị tinh thần làm cho con ngời biết sống cao đẹp, sống có ý nghĩa, biết hớng tới cái đúng, cái hợp lý, phát huy khả năng sáng tạo và nhân lên sức mạnh của con ngời của nguồn nhân lực

Hình thành phong trào rộng lớn trong việc nâng cao chất lợng công tác y tế chăm sóc sức khoẻ đẩy mạnh phong trào tập thể dục thể thao trong mọi tầng lớp nhân dân mọi lứa tuổi

Làm tốt công tác phòng bệnh, phòng dịch vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn giao thông, an toàn lao động

Đẩy mạnh hoạt động của các hội quần chúng hội đồng y, hội về thể dục thể thao

Chính phủ phải chú trọng đầu t nâng cấp các bệnh viện, trạm y tế tại cá vùng tại địa phơng nhất là các vùng sâu, vùng xa

Có những chính sách ngăn ngừa các tệ nạn xã hội nh nghiện hút ma tuý. Khuyến khích phát động các phong trào vì môi trờng xanh, sạch đẹp trong toàn dân.

Kết luận

Đất nớc ta đang trong giai đoạn đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hớng xã hội chủ nghĩa lấy con ngời làm trung tâm, làm mục tiêu của phát triển cần tập trung mọi ngời, mọi nguồn lực cho sự phát triển . Đây là giai đoạn phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Trong đó vấn đề nguồn lực con ngời luôn luôn đợc quan tâm và chú trọng.

Xây dựng những thế hệ con ngời Việt Nam có bản lĩnh chính trị vững vàng, có niềm tin, có trí thức, có trình độ và quyết tâm hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc là một việc làm hết sức có ý nghĩa và cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Vậy chúng ta phải đẩy nhanh đầu t cho giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, để từng bớc nâng cao đợc năng lực, trí tuệ, tiếp cận đợc các công nghệ tiên tiến trên thế giới, đổi mới công tác quản lý nguồn nhân lực một cách hợp lý chặt chẽ, có những chính sách về dân số, kế hoạch hoá gia đình y tế, chăm sóc sức khoẻ cộngđồng

Từ đó tạo ra đợc một nguồn lực về nguồn nhân lực thực sự mạnh cho sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc trong giai đoạn hiện nay cũng nh mai sau.

Xây dựng đợc nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu của giai đoạn hiện nay hay của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc chính là tạo đợc nhân tố quyết định thắng lợi của sự nghiệp đó vấn đề chuẩn bị nhân tố con ngời, nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính ý nghĩa cơ bản lâu dài và sự nghiệp cách mạng nớc ta. Đây là vấn đề có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau, đòi hỏi phải có sự kết hợp những nỗ lực chung của toàn xã hội cũng nh bản thân từng ngời lao động. Làm đợc tất cả những điều đó sẽ giúp cho sự nghiệp cách mạng của Đảng Nhà nớc và nhân dân Việt Nam đạt đợc thành công tốt đẹp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài liệu tham khảo

1) Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9 - Tạp chí nghiên cứu lý luận

2) Tạp chí Kinh tế và dự báo 3) Tạp chí nghiên cứu và trao đổi 4) Tạp chí Kinh tế và phát triển 5) Tạp chí lao động và xã hội 6) Thông tin thị trờng lao động

7) Thời báo kinh tế thế giới Việt Nam 8) Thời báo kinh tế Việt Nam

Mục lục

Lời nói đầu...1

Chơng I: Cơ sở lý luận của kế hoạch hoá nguồn nhân lực...2

Chơng 1: Cơ sở lý luận...3

I. Vai trò của kế hoạch hoá nguồn nhân lực...3

1. Tổng quan về kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội và kế hoạch hoá nguồn nhân lực...3

2. Những yếu tố tác động tới nguồn nhân lực...6

II. Mối quan hệ giữa kế hoạch hoá nguồn nhân lực với các kế hoạch khác trong nền kinh tế...8

1. Mối quan hệ giữa kế hoạch hoá nguồn nhân lực với kế hoạch tăng trởng kinh tế...8

2. Kế hoạch hoá nguồn nhân lực với kế hoạch hoá vấn đề đầu t...9

3. Mối quan hệ kế hoạch hoá nguồn nhân lực và kế hoạch hoá chuyển dịch cơ cấu kinh tế...10

III. Yêu cầu và nội dung của kế hoạch hoá nguồn nhân lực...11

1. Nguồn nhân lực là nguồn lực về con ngời...11

2. Xác định cơ cấu nguồn nhân lực...14

3. Xác định chất lợng nguồn nhân lực...16

Chơng II: thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam ...17

I. Thực trạng sự phát triển của nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn 96- 2000...17

1. Thực trạng sự phát triển dân số và cơ cấu dân số...17

2. Thực trạng về số lợng nguồn nhân lực...18

3. Thực trạng về chất lợng và cơ cấu nguồn nhân lực ở nớc ta...19

II. Mục tiêu phơng hớng phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam giai đoạn 96- 2000...23

1. Mục tiêu...23

2. Đánh giá tổng quát về tình hình thực hiện kế hoạch nguồn nhân lực giai đoạn 1996- 2000...24

Chơng III : Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam trong giai đoạn 2000-2010...28

I. Căn cứ cho việc xây dựng kế hoạch hoá nguồn nhân lực (2000- 2010) ...28

II. Mục tiêu phơng hớng đặt ra cho nguồn nhân lực giai đoạn 2000- 2010...30 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Giải pháp và chính sách phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam giai đoạn 2000-2010...33

1. Thực hiện kế hoạch hoá chính sách...33

2. Phát triển giáo dục và đào tạo...34

3. Các giải pháp về tổ chức, quản lý, sử dụng nhân lực...35

4. Phát triển dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ cộng đồng...38

Tài liệu tham khảo...41 Mục lục...42

Một phần của tài liệu Kế hoạch hóa phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam thời kỳ 2000- 2010 và các giải pháp thực hiện (Trang 35 - 43)