5 Tôi cảm thấy thoải mái hơn khi sử dụng những sản phẩm đƣợc quảng cáo nhiều.
3.5. Nhu cầu giáo dục đào tạo và nhu cầu việc làm
Xã hội ngày càng phát triển thì cơ hội giao lƣu văn hóa, cơ hội hợp tác kinh tế với nƣớc ngoài ngày càng nhiều. Ngƣời Hà Nội, đặc biệt là các bạn trẻ rất chịu khó học ngoại ngữ. Trƣớc đây, tiếng Anh, Pháp, Nga... là những thứ tiếng đƣợc nhiều ngƣời học. Hiện nay, tiếng Anh vẫn thu hút đƣợc đông đảo các bạn trẻ theo học nhất vì nó là ngôn ngữ quốc tế. Nhƣng bên cạnh đó, vài năm trở lại đây số ngƣời theo học tiếng Trung, Nhật, Hàn tăng nhanh. Hiện nay trên các phƣơng tiện thông tin hoặc trên đƣờng phố đều có rất nhiều quảng cáo giáo dục nhƣ ỢHọc tiếng Hàn với giáo viên Hàn QuốcỢ, ỢHọc tiếng Nhật với giáo viên bản ngữỢ... Có thể nói, thanh niên ngày nay thực tế hơn trƣớc nhiều. Họ nhạy bén trƣớc sự thay đổi của thời đại. Ở Việt Nam hiện nay có nhiều cơng ty của Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn
Quốc đến đầu tƣ, giỏi chuyên môn cộng thêm sự thành thạo một trong những ngôn ngữ trên là lợi thế lớn. Nhiều thanh niên ngày nay mong muốn đƣợc đi du học, đƣợc làm việc với các đối tác nƣớc ngoài, điều này giúp họ trƣởng thành hơn, tự tin và năng động hơn, và điều quan trọng là cơng ty nƣớc ngồi hoặc liên doanh thƣờng trả lƣơng cao hơn hẳn. Một vấn đề nữa khơng thể khơng nói đến đó là khác với các cơ quan nhà nƣớc hay các công ty tƣ nhân, các công ty liên doanh, cơng ty nƣớc ngồi thƣờng tổ chức thi tuyển nghiêm túc, giúp những bạn trẻ có năng lực nhƣng khơng phải là Ợcon ơng cháu chaỢ có cơ hội khẳng định mình. Nhận biết đƣợc điều này nên lớp học sinh, sinh viên ngày nay có ý thức đầu tƣ học ngoại ngữ - đặc biệt là những ngoại ngữ có thể giúp họ có cơ hội việc làm Ờ từ rất sớm. Cách học ngoại ngữ của lớp trẻ cũng khác xƣa nhiều. Thế hệ trƣớc khi học ngoại ngữ rất chú trọng luyện các bài tập ngữ pháp. Họ làm bài tập rất giỏi. Họ nắm chắc các quy tắc ngữ pháp, chắnh tả, họ giảng dạy, nghiên cứu hoặc dịch sách rất chuẩn xác. Nhƣng nhiều ngƣời nói kém, thậm chắ khơng nói đƣợc khi gặp ngƣời nƣớc ngồi. Thế hệ trẻ ngày nay thực tế hơn nhiều, họ muốn học ngoại ngữ để giao tiếp đƣợc với ngƣời nƣớc ngồi, để có thể làm phiên dịch, làm hƣớng dẫn viên du lịch, đọc và viết đƣợc các văn bản, hợp đồng bằng tiếng nƣớc ngoài... Thế nên ngay từ khi mới bắt đầu họ đã có nhu cầu học với giáo viên bản ngữ. Họ muốn mình có khả năng nói tiếng nƣớc ngồi lƣu lốt, tự tin, phát âm chuẩn xác ngay từ những câu từ đầu tiên... Có thể nói họ học ngoại ngữ để có thể trả lời phỏng vấn và làm việc. Khác với thế hệ trƣớc - học ngoại ngữ để nghiên cứu, giảng dạy, dịch sách... Các vị phụ huynh cũng nắm bắt đƣợc mục tiêu này, vì thế họ sẵn sàng đầu tƣ cho con mình học ngoại ngữ từ rất sớm.
Tắnh thực tế có lẽ là một điểm nổi bật khi nói về việc học ngoại ngữ của thanh niên ngày nay. Điều này là tất nhiên, hợp với quy luật xã hội. Các em học sinh, sinh viên ai cũng muốn học giỏi để có cơ hội tìm việc làm tốt, các bậc cha mẹ ai cũng muốn con mình thành đạt, bõ cơng sức đầu tƣ bao năm. Nhƣng ai cũng thực tế nên dẫn đến một vấn đề là có một số ngoại ngữ hiện nay đang ỢhotỢ (Anh, Trung, Nhật, Hàn) thì có q nhiều ngƣời theo học, rồi có quá nhiều ngƣời tốt nghiệp, và họ phải cạnh tranh khốc liệt. Trong khi đó, ngồi tiếng Anh và tiếng Trung đã đƣợc
giảng dạy trong một thời gian dài thì tiếng Hàn và tiếng Nhật chỉ mới ỢhotỢ trong vài năm trở lại đây, đội ngũ giáo viên còn ỢnonỢ cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng. Bên cạnh đó các thứ tiếng đã đƣợc giảng dạy ở nƣớc ta từ rất lâu (nhƣ Nga, Pháp, Đức) với một đội ngũ giảng viên đông đảo, giàu kinh nghiệm, chuyên môn giỏi (rất nhiều tiến sĩ, nhiều ngƣời đã đi tu nghiệp ở nƣớc ngồi) thì hiện giờ lại khơng có (hoặc có rất ắt) ngƣời học. Không thể trách các bạn trẻ khi họ chọn lối sống thực tế, bởi thời nay không thực tế cũng rất khó sống. Ai cũng muốn học ngoại ngữ để làm việc cho công ty, cơ quan, tổ chức nƣớc ngồi, để có thu nhập cao, từ đó có thể khẳng định vị trắ của mình trong xã hội. Nhƣng chúng ta sẽ lấy ai để nghiên cứu, để dịch những cuốn sách hay? Làm sao đây khi tiền nhuận bút dịch cả một cuốn tiểu thuyết không bằng một tháng lƣơng mà các cơng ty nƣớc ngồi trả cho họ?
Bên cạnh quảng cáo của các trung tâm, các cơ sở giảng dạy, đào tạo về ngoại ngữ, chúng ta còn rất dễ dàng bắt gặp rất nhiều quảng cáo du học. Các nƣớc nói tiếng Anh nhƣ Anh, Mỹ, Úc, Singapore là những điểm du học hấp dẫn. Du học Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc cũng đƣợc nhiều ngƣời quan tâm. Qua đó có thể thấy nhiều gia đình Hà Nội ngày nay có mức sống cao, họ sẵn sàng đầu tƣ cho con để chúng có đƣợc điều kiện, mơi trƣờng học tập tốt nhất. Nhiều gia đình đã cho con đi nƣớc ngồi học đại học, cao học, nghiên cứu sinh nhƣng một số gia đình thậm chắ cho con đi du học từ bậc phổ thơng. Để cho con đi học ở nƣớc ngồi, họ phải bỏ ra một khoản tiền khổng lồ so với mức sống và thu nhập trung bình của ngƣời Hà Nội hiện nay. Tất nhiên tùy từng trƣờng, từng thành phố nhƣng theo thông tin mà tôi đƣợc biết thì để cho con đi học đại học ở Mỹ thì cha mẹ phải chi khoảng 1 tỷ đồng Việt Nam / năm (bao gồm cả học phắ, ăn ở, đi lại...). Điều này không chỉ phản ánh mức sống cao của khá nhiều gia đình Hà Nội mà theo tơi, nó cịn phản ánh sự thay đổi lớn về tƣ duy. Hà Nội và cả nƣớc đã bƣớc sang thời kì đổi mới từ năm 1986 đến nay. Nếu nhƣ một bộ phận ngƣời dân vẫn còn tâm lý, tƣ duy cũ - luôn trông chờ, ỷ lại vào nhà nƣớc - thì bên cạnh đó chúng ta đã có một lớp ngƣời ỢmớiỢ. Họ sống thực tế, họ mạnh mẽ, vững vàng về kinh tế, dám nghĩ, dám làm. Nhiều bạn trẻ ngày nay (có thể đƣợc sự ủng hộ của cha mẹ) đã dũng cảm nắm cơ hội, thực hiện ƣớc mơ
của mình. Họ tự tin khi bƣớc vào một mơi trƣờng hồn tồn mới, năng động và hoạt bát khẳng định mình. Nhiều sinh viên Việt Nam sau một thời gian đầu bỡ ngỡ đã hoà nhập cuộc sống mới, họ vừa đi học, vừa đi làm, kiếm tiền trang trải học phắ và tiền sinh hoạt hàng tháng, khơng hồn tồn trơng chờ vào bố mẹ nhƣ trƣớc kia.