Tổng hợp hoạt động ngành du lịch Thành phố Hà Nội GĐ 5 năm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng phát thải khí nhà kính từ hoạt động sản xuất gạch nung trên địa bàn thành phố hà nộiluận văn ths chuyên ngànhbiến đổi khí hậu (Trang 26 - 30)

TT Sản phẩm 2011 2012 2013 2014 1 Tổng mức bán ra của ngành du lịch lữ hành (tỷ đồng) 4.817 5.953 6.829 7.085 2 Khách du lịch - Khách quốc tế đến Hà Nội (nghìn lƣợt khách) 1.303,7 1.660,9 1.843,5 2.007,0

- Khách nội địa đến Hà Nội (nghìn lƣợt

khách) 7.819,6 8.460,8 9.420,5 9.250,0

(Nguồn: Cục thống kê Thành phố Hà Nội)

Khái quát tác động của phát triển du lịch đối với môi trƣờng

Việc xây dựng cơ sở lƣu trú du lịch sẽ kéo theo những tác hại nhƣ: ảnh hƣởng nguồn nƣớc, gây tiếng ồn, phá vỡ cảnh quan, tạo rác thải, nƣớc thải.

Lƣợng khách du lịch trung bình tăng, tỉ lệ thuận với một số tác động của kinh doanh lƣu trú du lịch đến môi trƣờng nhƣ: tiêu thụ tài nguyên, tạo chất thải, phát sinh tiếng ồn, phát thải nhiệt.

1.2.3.6. Phát triển xây dựng [6,8] Khái quát về áp lực của ngành

Theo Quyết định 1081/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 với quan điểm xây dựng và phát triển Thủ đô thành động lực thúc đẩy phát triển đất nƣớc.

- Xây mới và mở rộng 15 khu công nghiệp - Mở rộng, kết hợp xây mới các trục chính đơ thị - Phát triển nhanh các đơ thị vệ tinh

- Khu vực ngoại thành hình thành các vành đai cây xanh

Kết quả hoạt động của ngành

Tốc độ đơ thị hố trung bình của Hà Nội trong GĐ 5 năm trung bình là 3,8%/năm. Đến hết năm 2015, dự kiến tỷ lệ đơ thị hố của Hà Nội 38,01%.

Khái quát tác động của phát triển xây dựng lên mơi trƣờng

1. Ơ nhiễm tiếng ồn trong xây dựng là vấn đề bị ngƣời dân phản ánh nhiều nhất và thƣờng xảy ra. Nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn tại công trƣờng thi công, bao gồm: máy xúc, máy ủi, máy ép cọc, máy cắt….

2. Bụi xây dựng chủ yếu đƣợc tạo ra bởi một số hoạt động: đào xới đất tại công trƣờng thi công, xử lý và vận chuyển, chôn lấp, đào đất làm đƣờng; vật liệu xây dựng (vôi, xi măng, cát, sỏi, gạch…); bụi từ rác thải thi công; bụi tạo ra trong q trình xe qua lại cơng trƣờng.

3. Rác thải xây dựng chủ yếu là những nguyên vật liệu thải bỏ, bao bì nguyên liệu xây dựng và bán thành phẩm xây dựng. Rác thải xây dựng đƣợc thải ra với số lƣợng lớn, trên diện tích rộng, có mức độ ảnh hƣởng lớn, nếu không đƣợc xử lý; đồng thời gây ảnh hƣởng xấu tới cảnh quan thành phố.

4. Khí thải trong xây dựng chủ yếu đƣợc thải ra từ vật liệu trang trí xây dựng nhƣ: sơn phủ, sơn trang trí… do các khí thải này mang theo nhiều loại chất gây ơ nhiễm, có độc tính cao, thƣờng đƣợc sản sinh ra tại những khu vực có lƣợng dân cƣ

đơng đúc, khả năng thơng gió kém, nên gây ảnh hƣởng tiêu cực tới sức khỏe con ngƣời.

5. Nƣớc thải trong xây dựng đƣợc thải ra chủ yếu từ các giếng nƣớc ngầm nhân tạo, nƣớc bùn thải khi thi cơng móng cọc, nƣớc thải trong q trình bảo dƣỡng bê tơng, nƣớc thải từ thiết bị thí nghiệm thủy lực và nƣớc thải sinh hoạt từ các công nhân thi công…. Các chất thải này lắng xuống đáy cống, lâu ngày sẽ làm cho hệ thống thốt nƣớc bị tắc nghẽn, gây ơ nhiễm môi trƣờng nƣớc.

1.3. Tổng quan về hoạt động sản xuất gạch nung 1.3.1. Thế giới 1.3.1. Thế giới

Trên thế giới hiện nay, gạch vẫn đƣợc sản xuất tại nhiều ở hầu hết các nƣớc trên thế giới.

Trung Quốc là nƣớc sản xuất gạch lớn nhất trên thế giới (sản lƣợng khoảng 1,7 tỷ tấn trong năm 2005); tiếp đến là Cộng đồng các nƣớc châu Âu (sản lƣợng khoảng 55 triệu tấn trong năm 2000); Mỹ (sản lƣợng khoảng 14,4 triệu tấn trong năm 2005). Trong Cộng đồng các nƣớc châu Âu, sản lƣợng sản xuất gạch lớn nhất là ở Bỉ (0,29 m3/ngƣời), tiếp đó là Tây Ban Nha (0,28 m3/ngƣời), Italia (0,26 m3/ngƣời), Áo (0,24 m3/ngƣời), Đức (0,17 m3/ngƣời), Thụy Sỹ (0,08 m3/ngƣời). Ở các nƣớc khác, sản lƣợng sản xuất gạch thấp hơn.

Các loại gạch lỗ là dạng sản phẩm chính ở các nƣớc Áo (chiếm 97%), Đức (chiếm 87%); trong khi đó các loại gạch đặc là dạng sản phẩm chính ở các nƣớc Hà Lan (chiếm 94%), Anh (chiếm 82%), và Đan Mạch (chiếm 85%). Các loại gach rỗng đƣợc sản xuất nhiều ở các nƣớc Pháp (chiếm 63%) và Italia (chiếm 62%) [18].

Ngành công nghiệp sản xuất gạch cũng là một trong những ngành tiêu thụ một lƣợng năng lƣợng lớn, chủ yếu là bởi các công đoạn sấy khô và nung ở nhiệt độ 800 – 2000oC. Các loại nhiên liệu sử dụng để cung cấp năng lƣợng cho các quá trình sấy khơ và nung là khí tự nhiên, khí hóa lỏng (LPG), dầu, sinh khối, than, điện. Khí tự nhiên, dầu, và than hiện nay đƣợc sử dụng phổ biến nhất nhƣ là loại nhiên liệu cho lò nung. Ngoài ra, các loại thiết bị, máy móc hịa trộn, chế biến nguyên vật liệu, tạo hình sản phẩm cũng tiêu tốn năng lƣợng điện. Các loại nhiên

liệu nhƣ dầu diesel, LPG đƣợc sử dụng cho các thiết bị, máy móc vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm tại khu vực nhà máy sản xuất. Tùy thuộc vào đặc tính của nguyên vật liệu, quá trình sản xuất, loại hình sản phẩm, và loại cơng nghệ lị sấy, lị nung mà chi phí năng lƣợng có thể chiếm 17-30% tổng chi phí sản xuất. Mỗi loại hình sản phẩm tiêu thụ lƣợng năng lƣợng khác nhau do yêu cầu quá trình nung với các thơng số kỹ thuật khác nhau. Ví dụ, ở một số nƣớc châu Âu nhƣ Áo, Đức, Italia, năng lƣợng tiêu thụ cho sản xuất gạch nhẹ tƣơng đối thấp, khoảng 1,1 – 1,9 GJ/tấn sản phẩm; trong khi đó năng lƣợng tiêu thụ cho sản xuất gạch ốp ngoài là 2,5 – 2,7 GJ/tấn sản phẩm do loại gạch này có mật độ cao hơn và yêu cầu nhiệt độ nung cũng cao hơn.

Các loại hình cơng nghệ lị nung sử dụng trong ngành cơng nghiệp sản xuất gạch rất đa dạng, phụ thuộc chủ yếu vào yêu cầu cụ thể của các loại sản phẩm và đặc tính của vật liệu thơ đƣợc sử dụng. Ví dụ các loại lị nung liên tục và các loại lò nung gián đoạn có thể đƣợc sử dụng để nung cùng hoặc các loại sản phẩm gạch khác nhau. Có rất nhiều kiểu lị nung khác nhau đƣợc sử dụng trong ngành công nghiệp sản xuất sản phẩm gạch nung tùy thuộc vào mức độ phát triển của mỗi quốc gia. Ở các nƣớc đang phát triển, các dạng lò nung gián đoạn nhƣ lị vịng, lị hình khun, lị Hoffman với nhiên liệu chính là than, gỗ, phụ phẩm nơng nghiệp đƣợc sử dụng phổ biến; các lị nung thƣờng có quy mơ nhỏ, với phƣơng thức sản suất thủ cơng. Cịn tại các nƣớc phát triển, cơng nghệ sử dụng tiên tiến hơn, lò nung Tuynel đƣợc dùng phổ biến nhất, với nhiên liệu chính là khí tự nhiên và dầu. Đối với lò nung gián đoạn, gạch mộc sau khi phơi khơ đƣợc xếp vào lị, nhiên liệu đƣợc đƣa trực tiếp vào buồng đốt hoặc đƣa vào qua cửa đốt ở phía bên hơng của lị. Buồng đốt sau đó đƣợc gia nhiệt để sấy khơ, đốt và nung gạch. Gạch sau khi nung đƣợc để trong buồng đốt cho nguội dần. Các lò nung gián đoạn tiêu thụ một lƣợng năng lƣợng lớn, khoảng 3,4-10,4 GJ/tấn sản phẩm. Đối với lò nung Tuynel, gạch mộc sau khi phơi khô đƣợc chất trên các xe goòng và lần lƣợt di chuyển qua lò sấy (nhiệt khí thải lị nung đƣợc tái sử dụng cho lò sấy) rồi đi vào lò nung. Xe goòng di chuyển với tốc độ xác định qua các vùng có nhiệt độ khác nhau của lị nung: vùng sấy và

vùng đốt, vùng nung, vùng làm nguội. Các lị nung Tuynel tiêu thụ ít năng lƣợng hơn so với lò nung gián đoạn, khoảng 2,1 – 4,4 GJ/tấn sản phẩm. Hiệu quả sử dụng năng lƣợng của lị nung Tuynel có quy mơ lớn cao hơn so với lị nung Tuynel có quy mơ nhỏ. Hiện nay, q trình vận hành của lị nung Tuynel đã đƣợc tự động hóa cao và lị nung Tuynel đƣợc đánh giá thích hợp cho điều kiện sản xuất cơng nghiệp và quy mơ lớn. Các lị nung Tuynel hiện đại tiêu thụ một lƣợng năng lƣợng thấp hơn 20% so với các lò nung Tuynel cũ trƣớc đây.

1.3.2. Việt Nam

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực xây dựng bao gồm cả xây dựng công nghiệp và xây dựng dân dụng, ngành công nghiệp sản xuất gạch nung cũng có sự phát triển khơng ngừng. Bên cạnh những lò gạch nung thủ công cũ và mới xây dựng, thêm nhiều doanh nghiệp lớn cũng đƣợc thành lập trong lĩnh vực này.

Theo số liệu báo cáo của Hội Vật liệu Xây dựng Việt Nam, sản lƣợng gạch nung trong giai đoạn 2000 – 2007 của Việt Nam đã liên tục gia tăng và đƣợc dự báo là sẽ tiếp tục gia tăng trong những năm tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng phát thải khí nhà kính từ hoạt động sản xuất gạch nung trên địa bàn thành phố hà nộiluận văn ths chuyên ngànhbiến đổi khí hậu (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)