Clause and Clause Complexes

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) the structure and meaning of president nguyen minh triet’s speech addressed on the occasion of the 1000th anniversary of the foundation of thang long (Trang 27 - 33)

Clause number Clauses

Complex Simplex

I (1) Thưa các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,

II (2) Thưa các đồng chí lão thành cách mạng, các mẹ Việt Nam anh hùng, các vị khách quý, III (3) Thưa toàn thể đồng bào, đồng chí và chiến sỹ cả nước,

IV (4) Hôm nay, tại Thủ đô yêu dấu, chúng ta long trọng tổ chức Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.

V (5) Thay mặt Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tôi thân ái gửi tới đồng bào, chiến sỹ Thủ đô và cả nước, kiều bào ta ở nước ngoài lời chào mừng nồng nhiệt và lời chúc tốt đẹp nhất.

VI (6) Tôi chân thành cảm ơn các vị khách quốc tế đã mang đến cho Đại lễ những tình cảm ấm áp của bạn bè bốn phương.

VII

(7) Sự hiện diện của quý vị làm cho Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long càng thêm ý nghĩa.

VIII

(8) Chúng tôi trân trọng tình hữu nghị quý báu của quý vị

(9) và nguyện cùng các dân tộc trên thế giới phấn đấu cho cuộc sống hòa bình của nhân loại, sự phồn vinh của mỗi dân tộc và hạnh phúc của mỗi con người.

IX (10) Thưa các vị khách quý, thưa toàn thể đồng bào, đồng chí!

X

(11) Cách đây tròn 1000 năm, vào mùa thu năm 1010, tiếp nối sự nghiệp dựng nước của các Vua Hùng, các bậc tiên liệt,

(12) Đức Thái Tổ Lý Công Uẩn với tầm nhìn chiến lược, đã quyết định dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long, (13) mở ra thời kỳ phát triển huy hoàng của kinh đô quốc gia Đại Việt. (14)

XI

qua 1000 năm với bao biến cố thăng trầm,

(15) Thăng Long - Hà Nội vẫn tư thế vững vàng, khí phách hiên ngang, (16) xứng đáng là trái tim của cả nước.

(17) để hôm nay cả dân tộc trùng phùng.

XII (18) Vào giờ phút thiêng liêng này, toàn thể đồng bào ta từ mọi miền trong nước và ngoài nước, từ thành thị đến nông thôn, từ núi rừng đến hải đảo, đang hướng về Thủ đô, Ngàn năm Văn hiến.

XIII

(19) Trải qua bao thiên tai, binh lửa

(20) nhưng đồng bào các dân tộc vẫn một lòng sắt son yêu nước,

(21) ngày càng gắn bó mật thiết với nhau trong một tình yêu thương vững bền và sâu sắc.

XIV

(22) Chào mừng những thành tựu của Ngàn năm Thăng Long - Hà Nội,

(23) chúng ta trân trọng những đóng góp của cả nước với Thủ đô và những đóng góp của Thủ đô với cả nước.

XV (24) (25) Đó là tinh thần "cả nước vì Thủ đô, Thủ đô vì cả nước",

thể hiện tình cảm sâu nặng và nghĩa vụ quang vinh của mỗi chúng ta.

XVI

(26) Là nơi hội tụ và kết tinh những giá trị truyền thống của toàn dân tộc, (27) Thăng Long - Hà Nội nổi bật lên những phẩm chất đặc biệt: Văn

hiến, anh hùng, hòa bình, hữu nghị.

XVII

(28) Chúng ta tôn vinh truyền thống Văn hiến của Thủ đô địa linh nhân kiệt,

(29) nơi lắng đọng hào khí Thăng Long, hồn thiêng sông núi, (30) nơi kết tinh

(31) và tỏa sáng trí tuệ Việt Nam,

(32) tỏa sáng lương tri và phẩm giá con người.

XVIII

(33) Văn hiến thể hiện bản sắc của dân tộc (34) như Nguyễn Trãi đã từng khảng khái:

(35) Như nước Đại Việt ta từ trước, vốn xưng nền Văn hiến đã lâu... (36) Núi sông bờ cõi đã chia,

(37) phong tục Bắc - Nam cũng khác (38) và tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,

(39) song hào kiệt đời nào cũng có...

XIX

(40) Văn hiến là nền tảng

(41) hình thành tinh thần độc lập, tự chủ và chủ quyền bất khả xâm phạm của Tổ quốc,

(42) là khởi đầu cho mọi sức mạnh và sự thông minh, sáng tạo của dân tộc Việt Nam.

XX (43) Truyền thống ấy sẽ trường tồn muôn thưở.

XXI (44) (45) Chúng ta yêu mến

và tự hào về Thủ đô Anh hùng –Danh hiệu cao quý mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đã tặng cho Thăng Long - Hà Nội.

XXII (46) (47) Đứng giữa Thủ đô huy hoàng trong ngày Đại lễ,

chúng ta thành kính bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với Tổ tiên và các thế hệ tiền nhân đã có công khai sáng kinh thành Thăng Long.

XXIII

(48) Chúng ta thành kính tưởng nhớ

(49) và biết ơn vô hạn Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, các nhà yêu nước, cách mạng tiền bối, các anh hùng liệt sỹ, các thế hệ công nhân, nông dân, trí thức, lực lượng vũ trang Hà Nội và cả nước, kiều bào ta ở nước ngoài đã có công xây dựng và bảo vệ Thủ đô.

XXIV (50) Biết bao trí tuệ, mồ hôi, xương máu của ông cha ta đã đổ vào mỗi thửa ruộng, mỗi con đê, mỗi đoạn đường, mỗi góc phố.

(51) để Hà Nội có được như ngày nay.

XXV (52) (53) Suốt mấy ngàn năm đất nước và Thủ đô ta, sáng chắn bão dông, chiều ngăn nắng lửa hết đời này qua đời khác.

XXVI (54) Suốt mấy ngàn năm, nhân dân ta có bao ngày được ngơi nghỉ?

XXVII

(55) Bao nhiêu thế hệ cứ tiếp nối nhau, (56) kiên cường chiến đấu,

(57) hiến dâng cho Thủ đô và Tổ quốc cuộc đời mình, cả tuổi trẻ, tình yêu và hạnh phúc

(58) để bảo vệ từng tấc đất của tổ tiên nguồn cội.

XXVIII

(59) Việt Nam là một dân tộc anh hùng,

(60) Hà Nội là một Thủ đô anh hùng của Việt Nam, anh hùng trong chiến đấu và anh hùng trong lao động, anh hùng vì độc lập, tự do của Tổ quốc, anh hùng để mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân.

XXIX

(61) Nhân dân Việt Nam yêu chuộng hòa bình, công lý, (62) trọng nhân nghĩa, thủy chung,

(63) nhưng không bao giờ khuất phục trước cường quyền, bạo lực. XXX (64) Chúng ta cảm ơn bạn bè quốc tế đã trao tặng Thủ đô Hà Nội danh

hiệu Thành phố vì hòa bình.

XXXI (65) Suốt chiều dài lịch sử, Thăng Long- Hà Nội luôn tiêu biểu cho khát vọng hòa bình, chủ nghĩa nhân văn, tinh thần nhân đạo và hòa hiếu của dân tộc Việt Nam.

XXXII

(66) Hồ Hoàn Kiếm gắn với huyền thoại Đức Thái Tổ Lê Lợi trả lại gươm thần sau khi đại thắng quân xâm lược,

(67) mãi mãi là hình tượng sống động về tinh thần yêu chuộng hòa bình của người Thăng Long- Hà Nội- Việt Nam.

XXXIII

(68) Chúng ta chân thành cám ơn sự thông cảm, ủng hộ và giúp đỡ to lớn của nhân dân tiến bộ toàn thế giới.

XXXIV

(69) Việt Nam, Hà Nội đang và sẽ là bạn,

(70) là đối tác tin cậy của các nước, các thủ đô, các thành phố,

(71) góp sức xây dựng cộng đồng khu vực và quốc tế hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển.

XXXV

(72) Kỷ niệm Ngàn năm Thăng Long- Hà Nội là dịp để chúng ta tiếp tục khẳng định những phẩm chất cao quý và truyền thống tốt đẹp: Văn hiến, anh hùng, hòa bình, hữu nghị của Thủ đô, của đất nước con Hồng, cháu Lạc.

XXXVI (73) (74) Đó cũng chính là lẽ sống,

là đạo đức và phong cách ứng xử của con người Việt Nam. XXXVII (75) Đó là di sản vô giá của Tổ tiên cùng các thế hệ cha ông ta để lại.

XXXVIII

(76) Chúng ta có trách nhiệm giữ gìn,

(77) truyền lại cho muôn đời con cháu mai sau

(78) và phát huy lên một tầm cao mới trong thời đại Hồ Chí Minh. XXXIX (79) Thưa đồng bào và chiến sỹ cả nước,

XL (80) Hà Nội hôm nay thật đẹp

(81) Đi giữa các phố phường của Thủ đô,

XLI (83) càng thêm yêu (84) và tự hào về Hà Nội.

XLII (85) Thủ đô đang bừng sáng lên với một tư thế mới, diện mạo mới, sức sống mới.

XLIII (86) Sau hàng ngàn năm lịch sử, Thăng Long - Hà Nội có bao giờ đẹp như hôm nay?

XLIV

(87) Nhưng cũng ngay trong thời khắc lịch sử này, khi đang hân hoan mừng ngày Đại lễ, (88) chúng ta vẫn nhận thức sâu sắc rằng

(89) cả nước và Thủ đô còn nhiều khó khăn, thách thức ở phía trước.

XLV

(90) Để xứng đáng với Tổ tiên, với lịch sử hào hùng của dân tộc,

(91) toàn thể nhân dân Việt Nam ở trong nước, ngoài nước nguyện đoàn kết một lòng, (92) đem tất cả tinh thần và sức lực, trí tuệ và tài năng,

(93) phấn đấu xây dựng Thủ đô Hà Nội ngày càng văn minh, hiện đại, giàu đẹp, (94) sánh vai cùng Thủ đô các nước trên thế giới;

(95) tích cực góp phần xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh theo mong ước của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu.

XLVI (96) Tổ quốc Việt Nam quang vinh muôn năm,

XLVII (97) Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh muôn năm,

XLVIII (98) Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta

XLIX (99) Xin trân trọng cảm ơn!

The analysis above shows that the text consists of 99 clauses which make up 49 clause complexes. Most of the clause complexes consist of two or three clauses like VIII, X, XIII, XIV, XV, XVI, XIX, XXI, XXII, XXIII, XXIV, XXV, XXIX, XXXII, XXXIV, XXXVI, XXXVIII, and XLIV. Notably, there are 6 clause complexes made up by 4 or 7 clause simplexes: XI, XVII, XVIII, XXVII, XLI, and XLV.

Most of the clauses in the clause complexes are in paratactic relation showing their interdependence. Their semantic relations are mainly of extention (VIII; XXI; XXIII; XXV; XXIX; XXXII; XXXIV; XXXVI; and XXXVIII) adding new information to the given one. There is only one elaborating relation in XV to further specify Vietnam’s campaign “cả nước vì thủ đô, thủ đô vì cả nước”. Hypotactic relation is represented in 15 clauses such as X, XI, XIII, XIV, XV, XVI, XVII, XVIII, XIX, XXII, XXIV, XXVII, XLI, XLIV and XLV to represent the dependent relationship among clauses in a clause complex. The problem here is one clause complex not only contains one kind of relation but also two kinds or even more. Let take clauses numbered XVIII and XLV as examples. In those clause complexes, hypotactic and paratactic relations are combined to make the text cohesive and persuasive. It is unusual that in the text appears one full stop between “Hà Nội là một Thủ đô anh hùng của

Việt Nam, anh hùng trong chiến đấu và anh hùng trong lao động” and “anh hùng vì độc lập,

tự do của Tổ quốc, anh hùng để mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân” suggesting that there are

two clause simplexes in here. However, they both represent one semantic structure in the speaker’s thinking so they make up one clause simplex in my analysis.

3.5. The Analysis of the text in terms of Transitivity, Mood and Theme

3.5.1. Transitivity pattern

As can be seen from the tabe below, in terms of transitivity, of 99 clauses, there are 35 of

relational process which is represented via 27 verbs as follows (xứng đáng in 16, 90; thể hiện

in 25, 33; là in 24, 26, 42, 59, 60, 67, 69, 70, 72, 73, 74 &75; hình thành in 41; in 51, 54 &

76; tỏa sáng in 31 & 32; tiêu biểu in 65; còn in 89) showing the state of being or possession

of Thang Long, Ha Noi. Being quite different from English, this kind of process can be shown through verbless clauses in Vietnamese such as 15, 17, 20, 37, 38, 80 & 86. Material process

is used in 31 clauses (tổ chức in 4, gửi in 5, trân trọng in 8 & 23, tiếp nối in 11, dời in 12, mở ra in 13, trải qua in 14 & 19, hướng về in 18, gắn bó in 21, tôn vinh in 28, chia in 36, bày tỏ

in 47, đổ in 50, chắn in 52, ngăn in 53, tiếp nối in 55, chiến đấu in 56, hiến dâng in 57, bảo vệ

in 58, khuất phục in 63, góp sức in 71, truyền lại in 77, phát huy in 78, mừng in 87, đem in 92,

Vietnamese have been doing particularly for Hanoi and generally for Vietnam. The perception, affection and cognition of Vietnamese people about Hanoi are thoroughly shown via 9 mental verbs like (yêu mến in 44, tự hào in 45 & 84, tưởng nhớ in 48, biết ơn in 49, yêu

chuộng in 61, nhận thấy in 82, yêu in 83, nhận thức in 88). Moreover, such verbal verbs as

(cảm ơn in 6 & 64, cám ơn in 68, chào mừng in 22, xưng in 35, nguyện in 9 & 91) help convey the Vietnamese gratitude to people worldwide who have supported Hanoi during its integration and development. There are five clauses showing its existence (lắng đọng in 29,

kết tinh in 30, in 39, trường tồn in 43 and nổi bật lên in 27). It is normal that there are only

two clauses using behavioral verbs(khảng khái in 34 and đứng in 46).

The circumstantial components in the clauses of the text are of mainly of time (Hôm nay; cách đây tròn 1000 năm, vào mùa thu năm 1010, hôm nay; vào giờ phút thiêng liêng này; trong ngày đại lễ; suốt mấy ngàn năm; suốt chiều dài lịch sử; hôm nay; sau hàng ngàn năm

lịch sử; trong thời khắc lịch sử này); place (tại thủ đô yêu dấu; giữa thủ đô huy hoàng; vào

mỗi thửa ruộng, mỗi con đê, mỗi đoạn đường, mỗi góc phố; giữa các phố phường của thủ đô); frequency (có lúc; đời nào; muôn thuở; mãi mãi; không bao giờ); quality (long trọng;

thân ái; chân thành; mật thiết; thành kính; kiên cường; hân hoan; tích cực); purpose (cho

cuộc sống hòa bình của nhân loại, sự phồn vinh của mỗi dân tộc và hạnh phúc của mỗi con

người; vì độc lập tự do của tổ quốc; để mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân; ); behalf (thay mặt

Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam), accompaniment (cùng các dân tộc; với tầm

nhìn chiến lược; với nhau; với một tư thế mới, diện mạo mới, sức sống mới; cùng Thủ đô các

nước trên thế giới) ; comparison (như nước Đại Việt ta; như ngày nay); condition (với bao

biến cố thăng trầm); matter (về Thủ đô anh hùng; về Hà Nội); Angle (theo mong ước của

Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại); product (ngày càng văn minh, hiện đại, giàu đẹp).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) the structure and meaning of president nguyen minh triet’s speech addressed on the occasion of the 1000th anniversary of the foundation of thang long (Trang 27 - 33)