Điều kiện tự nhiên vị trí địa lý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng góp phần đảm bảo an ninh lương thực tại xã vinh quang, tiên lãng, hải phòng (Trang 29 - 32)

Xã Vinh Quang là xã giáp biển n ằm cuối huyện Tiên Lãng cách trung tâm huyện 17 km, có tổng diện tích tự nhiên là 1929,9 ha (số liệu thống kê năm 2001) chiếm 0,45% diện tích tự nhiên của huyện.

Hình 1.5. Địa hình xã Vinh Quang

Hình 1.6. Địa hình khu vực cửa sông Văn Úc

Vinh Quang đƣợc hình thành do phù sa của 2 con sông Văn úc và Thái Bình bồi lắng tạo thành, mặt bằng đất canh tác tƣơng đối bằng phẳng, chủ yếu là đất phù sa, chua mặn phù hợp cho phát triển nông nghiệp ( cây màu, cây lúa). Xã có vị trí trọng yếu về an ninh quốc gia, là một trong 4 xã biên phòng của huyện Tiên Lãng.

Phía Đông giáp Biển Đông; Phía Nam giáp xã Tiên Hƣng; Phía Tây giáp xã Hùng Thắng;

Xã có toạ độ địa lý: 106040’00’’ đến 106042’30’’ kinh độ Đông 20038’45’’ đến 20041’15’’ vĩ độ Bắc

Với diện tích tự nhiên 1929,9 ha; trong đó:

Đất nông nghiệp 1344,79 ha (trong đó đất trồng cây hàng năm 544,99 ha; diện tích chuyên nuôi trồng thủy sản: 354 ha )

Đất phi nông nghiệp 390,86 ha (trong đó đất ở 81,32 ha, đất chuyên dùng 278,51 ha);

Đất chƣa sử dụng 193,95 ha

1.3.2. Đặc điểm địa hình

Địa hình xã thuộc loại địa hình đồng bằng tích tụ delta ngầm, hầu nhƣ bằng phẳng, độ dốc không quá 30; độ cao bề mặt trung bình từ 1m đến 2m, trên mặt biển có nhiều ô trũng do đƣợc khai phá sớm.

Thuộc loại địa hình delta nổi tích tụ sông biển chịu tác động trực tiếp của thuỷ triều, tích tụ sét, bùn sét có độ cao bề mặt dƣới 0,5 m so với mực nƣớc biển. Bề mă ̣t Vinh Quang khá bằng phẳng, với phần lớn diê ̣n tích trong đê là đất nông nghiê ̣p trồng lúa, trong đó có mô ̣t vùng thuô ̣c thôn Kim trũng hơn so với bề mă ̣t chung. Bảo vệ xã trƣớc tác động của biển là tuyến đê biển kết hợp làm đƣờng giao thông dài hơn 6,3 km có cao trình 5m, khu vƣ̣c bên trong ngay giáp đê hiê ̣n đang là vùng đƣợc các hô ̣ gia đình đấu thầu làm các vuông nuôi trồng thuỷ sản. Phía ngoài đê, khu vƣ̣c giáp cƣ̉a sông Văn Úc là rƣ̀ng phòng hô ̣ phi lao, hiê ̣n đang bi ̣ xói lở khá nghiêm tro ̣ng. Ngay bên ca ̣nh đó là diê ̣n tích bãi bồi hàng năm đang đƣơ ̣c bồi tu ̣ do có diê ̣n tích rƣ̀ng bần rô ̣ng tới hơn 50m về phía biển là nhiê ̣m vu ̣ giƣ̃ đất mở rô ̣ng bãi.

1.3.3. Đặc điểm khí hậu, thời tiết

Cũng giống nhƣ các xã trong huyện Tiên Lãng, xã Vinh Quang có khí hậu nhiệt đới gió mùa của một vùng ven biển Bắc Bộ, chịu ảnh hƣởng vịnh Bắc Bộ và Biển Đông. Mùa đông, hƣớng gió thịnh hành là Đông Bắc, chủ yêu là khô, lạnh vào nửa đầu mùa ( từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau); nồm và ẩm ƣớt vào nửa cuối mùa ( tháng 2 và tháng 3). Gió mùa Đông Bắc có thể gây ra những đợt rét đậm, rét hại, ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp. Mùa hè, hƣớng gió chủ yếu là Đông Nam, nóng ẩm, mƣa nhiều. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23,50C. Lƣợng mƣa bình quân vào khoảng 1.780 mm, mƣa tập trung nhiều nhất vào tháng 7,8,9. Lƣợng bốc hơi bình quân tháng vào khoảng 58,4mm. Độ ẩm không khí trung bình năm 83,8%, tháng cao nhất lên tới

96%, thấp nhất khoảng 71,5%. Mùa hè chịu ảnh hƣởng bão và áp thấp nhiệt đới kèm theo mƣa lớn, nƣớc biển dâng. Ngoài ra, nhiều năm còn chịu ảnh hƣởng của các đợt nắng nóng với nhiệt độ cao nhất trên 35oC.

Lƣợng mƣa trung bình của xã khá lớn và biến đổi trong khoảng 1400 – 1800 mm/năm. Tuy nhiên lƣợng mƣa phân bố không đều trong các tháng của năm. Vào mùa mƣa, từ tháng V đến tháng IX lƣợng mƣa nhiều chiếm tới 75,9 % lƣợng mƣa trung bình cả năm trong khi đó tổng lƣợng mƣa trong các tháng còn lại chỉ chiếm 24,1%.

Theo số liệu quan trắc tại trạm Phù Liễn từ năm 1961 đến năm 2010 có lƣợng mƣa trung bình tháng, năm nhƣ sau:

Bảng1.5. Lượng mưa (mm) trung bình tháng trong thời kỳ quan trắc (theo số liệu trạm Phù Liễn 1961-2010) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lƣợng mƣa TB 25.7 28.1 47.5 88.1 201.5 239.9 226.8 350.8 249.5 136.8 40.9 22.3 Số ngày mƣa TB 8 13 17 13 13 14 14 18 14 10 6 5

Tháng có số ngày mƣa trung bình nhiều nhất là tháng 8 (18 ngày), sau đó đến tháng 3 (17 ngày). Nhƣng lƣợng mƣa trung bình của tháng 3 là 47,5 mm chỉ chiếm gần 15% lƣợng mƣa trung bình của tháng 8 là 350,8 mm. Điều đó cho thấy vào mùa mƣa cƣờng độ mƣa lớn và thời gian kéo dài, đặc biệt vào thời kỳ khu vực chịu ảnh hƣởng của mƣa bão, áp thấp nhiệt đới. Ngƣợc lại, trong mùa khô chủ yếu là mƣa nhỏ, mƣa phùn, thời gian mƣa ngắn nên lƣợng mƣa không đáng kể. Trong những năm gần đây, lƣợng mƣa trong năm hầu nhƣ không thay đổi nhiều, tuy nhiên cƣờng độ các trận mƣa lớn thay đổi, mùa mƣa cũng không còn tuân theo quy luật nhƣ trƣớc đây, mà thƣờng có những trận mƣa bất thƣờng…

Theo thống kê [34], trong những năm gần đây, số lƣợng các trận bão tác động vào địa bàn xã Vinh Quang tăng. Số liệu các cơn bão ảnh hƣởng tới Vinh Quang đƣợc lấy từ số liệu các cơn bão từ năm 1951 tới năm 2014. Từ năm 2000 đến năm 2014, có 16 cơn bão đổ vào khu vực xã Vinh Quang; đặc biệt, năm 2005 có hai trận bão lớn kèm theo nƣớc dâng gây thiệt hại lớn, cơn bão số 7 (Damrey) vào tháng 9 năm 2005 gây vỡ đê và ngập lụt trên diện rộng; năm 2012, cơn bão số 8 (SON_TINH) vào tháng

10 đã gây thiệt hại lớn đến sản xuất lúa, hoa màu, hơn 70% diện tích gieo trồng bị thiệt hại. (Báo cáo thống kê thiệt hại của UBND xã Vinh Quang).

1.3.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng góp phần đảm bảo an ninh lương thực tại xã vinh quang, tiên lãng, hải phòng (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)