• Cải cách tiền lương phải gắn liền với tốc độ tăng trưởng kinh tế và tình hình kinh tế - xã hội của đất nước. Trong đó, một số chỉ tiêu quan trọng cần tính đến trong thiết kế là tốc độ phát triển kinh tế, GDP/người, khả năng tài chính của quốc gia, giá cả sức lao động trên thị trường lao động, chỉ số giá sinh hoạt...
PHẦN III : QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG CẢI THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƯỚC
• Hằng năm, căn cứ chỉ số (CPI, GDP), tăng trưởng kinh tế của đất nước, thị trường lao động để điều chỉnh mức lương tối thiểu chung cho hợp lý. Xác định số lượng mức lương và mức độ
giãn cách giữa các bậc lương hợp lý nhằm tính đến quá trình công tác và phát triển năng lực chuyên môn nghiệp vụ.
• Ban hành đầy đủ các tài liệu tiêu chuẩn công việc, nhiệm vụ của từng vị trí trong khu vực hành chính Nhà nước
• Cho phép quy định mức lương giữa các địa phương khác nhau tùy thuộc vào tăng trưởng KT, tăng GDP/người của địa phương
• Cần đưa vào các chính sách tích cực khuyến khích nhân viên hoàn thành nhiệm vụ tạo động cơ làm việc sáng tạo trong công việc.
PHẦN III : QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG CẢI THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƯỚC
Tóm lại
Vấn đề cải cách và xây dựng chính sách tiền lương phải được nghiên cứu thấu đáo, dựa trên
cơ sở khoa học và thực tiễn và rất cần được thường xuyên nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện.
Nó phải được xây dựng dựa trên các yếu tố của mỗi khu vực, mỗi dân tộc, trong điều kiện kinh
tế, văn hoá và thể chế chính trị của mỗi quốc gia. Đặc biệt chính sách tiền lương có tác động
lớn đến hàng chục triệu người lao động hưởng lương, vì vậy nếu xây dựng chính sách tiền
lương đúng sẽ làm cho con người, xã hội phát triển tốt, hay nói cách khác, chính sách tiền
lương khoa học sẽ là động lực để từng người, từng vị trí và từng tổ chức trong xã hội có điều