Kiểm tra số đọc ID trên từng con chíp trước khi cấy vào cá thể mong muốn. Đồng thời, chó Phú Quốc được gây mê đến khi mê hoàn toàn. Chíp điện tử trước khi được cấy vào phải được sát trùng bằng cồn, sau đó đưa chíp vào kim tiêm và luôn giữ đầu mũi kim tiêm hướng thẳng lên trên để tránh trường hợp rớt chíp ra ngoài. Cả ống tiêm lẫn kim tiêm chíp đều phải được sát trùng trước mỗi lần gắn chíp.
Để tránh nhầm lẫn và kiểm tra chéo số đọc trên chíp trước khi cấy và sau khi cấy đồng thời để kiểm tra chắc chắn chíp đã được cấy vào con vật, nhất thiết phải cầm máy đọc và kiểm tra lại số đọc trên bảng điện tử. Đối chiếu con số này với số ghi trong sổ cái và trong các biên bản trước đó. Nếu có sự nhầm lẫn phải điều chỉnh lại ngay để tiện theo dõi sau này
Hình 3.30 Ổ chó mẹ và bầy chó Phú Quốc con tại trại bán bảo tồn Vũng Tàu
Sau khi cấy chíp xong cần theo dõi tức thì sức khoẻ của các cá thể. Những cá thể khỏe mạnh có thể trở lại bình thường sau hơn nửa tiếng. Những cá thể có biểu hiện thở khó cần có sự can thiệp của bác sĩ thú y và có những xử lý tức thì. Tránh cho chó tiếp xúc với nước uống hay tắm cho chó sau khi vừa cấy chíp hoàn tất.
KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ Kết luận
Xác định được một số thông số kiểu hình đặc trưng của chó Phú Quốc, trong đó bao gồm: khối lượng cơ thể 19,5-19,6kg; dài thân 50,2-50,6cm; cao vai 45,3-45,9cm; dài mõm (hay dài mũi) 10,2-10,3cm; vòng ngực 55,3-55,9cm; vòng hông 45,1-45,6cm; dài tai 9,8cm; dài đuôi 28,1-28,9cm.
Xây dựng được bộ tiêu chuẩn hình thái nhận dạng nhanh và chính xác chó Phú Quốc để phục vụ công tác chọn lọc và bảo tồn giống, dựa trên các chiều đo bao gồm: Chỉ số hộp sọ là 1:1 (dài:ngang hộp sọ) và 1:2 (dài mõm:dài hộp sọ); Chỉ số cơ thể (dài thân/vòng ngực) là 92,06-92,44 và Hệ số tỷ lệ cơ thể (cao vai/dài thân) là 90,59-90,86.
Khẳng định sự liên quan giữa kiểu gen liên quan đến kiểu hình xoáy lưng đặc trưng của chó Phú Quốc tương tự như các dòng chó đã được công nhận trên thế giới là chó xoáy Thái Lan và chó xoáy châu Phi. Kiểu hình này do một gen trội hoàn toàn nằm trên nhiễm sắc thể số 18 ký hiệu là R (ridge), với R là kiểu hình xoáy và r là kiểu hình không xoáy.
Nghiên cứu đã đề xuất phương thức sử dụng bộ tiêu chí hình thái kết hợp phương pháp xác định kiểu gen của tính trạng xoáy lưng để chọn lọc chó giống Phú Quốc trước khi đưa vào các trại bảo tồn và nhân giống.
Đề nghị
Tiếp tục tiến hành các nghiên cứu liên quan giữa kiểu gen R và dinh dưỡng cung cấp trong quá trình nuôi và nhân giống; cũng như đánh giá tác động của các điều kiện môi trường khác nhau trong quá trình phát triển và sinh sản của chó Phú Quốc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Chiếm N.H. and Biện N.V. (2004), "Điều tra nghiên cứu bảo tồn gen động vật: chó Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang", Trường Đại học Cần Thơ.
2. Dũng T.H., Quân T.K., Hiếu H.V., Công N.T., and Dũng C.A. (2016), "Origin of Phu Quoc ridgeback dog by using mitochondrial d-loop sequences", TAP CHI SINH HOC. 38(2), 269 - 278.
3. Lợi N.T. (2017), "Con chó trong các nền văn hóa", Tạp chí Thông tin Mỹ thuật - Trường Đại học Mỹ thuật TP. Hồ Chí Minh (online). 09-10.
4. Quân T.K., Tú N.V., Trình T.N., Hiếu H.V., Dũng C.A., and Dũng T.H. (2016), "Evaluation of genetic diversity of Phu Quoc ridgeback dogs based on mitochondrial DNA Hypervariable-1 region", Journal of Biotechnology. 14(1A), 245-253.
5. Tiến Đ.V. (1985), "Tập hợp các công trình điều tra cơ bản động vật học ở Việt Nam (1957 – 1980)".
6. Thành H.T., Đạt N.Q., Sự V.V., and Tiêu H.V. (2009), "Khả năng sinh trưởng và sinh sản của chó Phú Quốc nuôi tại Thành phố Hồ Chí Minh",
Báo cáo khoa học Viện Chăn Nuôi.
7. Thu D. V., Bo N. B., Binh D. V., Hung N. N., Khoi T. X., Hue L. T., and T., T.N. (2015), "Research on haematological and biochemical parameters of Bac Ha and H’Mong dog blood", Vietnam Academia Journal of Biology. 37(4), 503–508.
8. Trà T.K. (2018), "Chó, Nghê, Cẩu trong tâm linh và văn hóa người Việt Nam", Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ Quảng Bình. 1, 78-81.
Tài liệu tiếng Anh
9. Abigail L. Shearin and Elaine A. Ostrander (2010), "Canine Morphology: Hunting for Genes and Tracking Mutations ", PLoS. Biol. . 8 (3).
10. Ana E.P., Lahoussine O., Mohsen K., Jose´ M., Francisco P.F., and Michael W.B. (2006), "Mitochondrial DNA sequence variation in Portuguese native dog breeds: Diversity and phylogenetic affinities", J Hered. 97(4), 318 - 330.
11. Ardalan, A., Oskarsson, M., Natanaelsson, C., Wilton, A.N., Ahmadian, A., and Savolainen, P. (2012), "Narrow genetic basis for the Australian dingo confirmed through analysis of paternal ancestry", Genetica. 140(1-3), 65-
73.
12. Ardalan A., Kluetsch C.F., Zhang A.B., Erdogan M., Uhlen M., Houshmand M., Tepeli C., Ashtiani S.R., and Savolainen P. (2011), "Comprehensive study of mtDNA among Southwest Asian dogs contradicts independent domestication of wolf, but implies dog-wolf hybridization", Ecol Evol. 1(3), 373-385.
13. Baurac, J.C. (1894), "La Cochinchine et ses habitants".
14. Benecke N. (1987), "Studies on Early Dog Remains from Northern Europe", J Archaeol Sci. 14, 31-49.
15. Berkel, M. (1998), " Judging the Thai Ridgeback", Rare Insight. 1(2), 18. 16. Bjornerfeldt S., Webster M.T., and Vila C. (2006), "Relaxation of selective
constraint on dog mitochondrial DNA following domestication", Genome Res. 16(8), 990-4.
17. Booth M.J. (1998), "A typical dermoid sinus in a chow chow dog", J S Afr Vet Assoc. 69(3), 102-4.
18. Booth, M.J. (1998), "Atypical dermoid sinus in a chow chow dog", J S Afr
Vet Assoc. 69(3), 102-4.
19. Bradley S., Teghan L., Rachel N., and Henneberg M. (2017), "Brain size/body weight in the dingo (Canis dingo): comparisons with domestic and wild canids", Aust. J. Zool. 65(5), 292.
20. Brewer D.J., Terence C.S., and Phillips A. ( 2001), "Dogs in antiquity: Anubis to Cerberus: The origins of the domestic dog", Aris & Phillips, Warminster, United Kingdom.
21. Bukar-Kolo Y.M., Muhammad M., Musa Z., Allo A., and Adamu L. (2016), "Relationships between Zoometric Measurements, Coat Colors and Body Condition Scores of the Nigerian Indigenous Dogs in Maiduguri, Northeastern Nigeria", Res. J. Vet. Pract. 4(3), 51-59.
22. Bylandt, H.D. (1897), "Les Races de Chien".
23. Cecchi F., Gisella P., Andrea S., and Ciampolini R. (2016), "Morphological Traits and Inbreeding Depression in Bracco Italiano Dog Breed", Ital. J. Anim. Sci. 14(3), 3721.
24. Clayton, H.M. and Boyd, J.S. (1983), "Spina bifida in a German shepherd puppy", Vet Rec. 112(1), 13-5.
25. Clutton-Brock J. (2016), "Origins of the dog: the archaeological evidence",
In ‘The Domestic Dog: Its Evolution, Behavior and Interactions with People’. (Ed. J. Serpell.)(Cambridge University Press: Cambridge.). 7–21.
26. Concannon P.W. (2000), "Recent advances in Small Animal Reproduction", Canine Pregnancy: Predicting Parturition and Timing Events of Gestation. Eds: Verstegen J. International Veterinary Information Service (www.ivis.org).
27. Concannon, P.W. ( 2000), "Recent advances in Small Animal Reproduction", Canine Pregnancy: Predicting Parturition and Timing Events of Gestation. Eds: Verstegen J. International Veterinary Information Service (www.ivis.org).
28. Crawford, R.D. and Loomis, G. (1978), "Inheritance of short coat and long coat in St. Bernard dogs", J Hered. 69(4), 266-7.
29. Crowther M.S., Fillios M., Colman N., and Letnic M. (2014), "An updated description of the Australian dingo (Canis dingo Meyer, 1793)", J. Zool.
30. Chase K., C.D.R., Adler F.R., Jarvik T., Ostrander E.A., Lorentzen T.D., and Lark K.G. (2002), "Genetic basis for systems of skeletal quantitative traits: Principal compo-nent analysis of the canid skeleton",
Proc. Natl. Acad. Sci. 99, 9930– 9935.
31. Chesney, C.J. (1973), "A case of spina bifida in a Chihuahua", Vet Rec.
93(5), 120-1.
32. Darcy F. Morey (1992), "Size, shape, and development in the evolution of the domestic dog", J. Field Archaeol. . 19, 181–204.
33. Drazovska M., Sivikova K., Dianovsky J., and Hornak M. (2016), "Comparative genomic hybridization in detection of DNA changes in canine lymphomas", Anim Sci J. 88(1), 27-32.
34. Eigenmann, Patterson, Zapf, and Froesch (1984), "Insulin-like growth factor I in the dog: A study in different dog breeds and in dogs with growth hormone elevation", Acta Endocrinol. 105, 294– 301.
35. Epstein H. (1937), "Animal Husbandry of the Hottentots", Onderstepoort Journal of Veterinary Science and Animal Industry 9 (2), 645-647.
36. Evans (1993), "Miller’s anatomy of the dog. W.B. Saunders, Philadelphia, Pennsylvania.".
37. Evans H.E. (1993), "The skeleton", Miller’s anatomy of the dog. 3rd ed. Philadelphia: W.B. Saunders Co. . 122–166.
38. Evans, J.M. and White, K. (1997), "Book of the Bitch A Complete Guide to Understanding and Caring for Bitches", Ringpress Books Ltd, Gloucestershire, England. 71-75.
39. Fatone, G., Brunetti, A., Lamagna, F., and Potena, A. (1995), "Dermoid sinus and spinal malformations in a Yorkshire terrier: diagnosis and follow- up", J Small Anim Pract. 36(4), 178-80.
40. Favier R.P., Mol J.A., Kooistra H.S., and Rijnberk A. (2001), "Large body size in the dog is associated with transient GH excess at a young age", J. Endocrinol. 170, 479– 484.
41. Favier R.P., M.J.A., Kooistra H.S., and Rijnberk A. (2001), "Large body size in the dog is associated with transient GH excess at a young age", J. Endocrinol. 170, 479– 484.
42. FEDERATION CYNOLOGIQUE INTERNATIONALE (FCI) (1996), "FCI-Standard N° 146 ", Rhodesian Ridgeback Certificattion.
43. FEDERATION CYNOLOGIQUE INTERNATIONALE (FCI) (2004), "FCI-Standard N° 338 ", Thai Ridgeback Dog Certificattion.
44. Frynta D., Baudyova J., Hradcova P., Faltusova K., and Kratochvıl L. (2012), "Allometry of Sexual Size Dimorphism in Domestic Dog", Plos ONE. 7(9), e46125.
45. Ghirlanda S., Acerbi A., Herzog H., and Serpell J.A. (2013), "Fashion vs. function in cultural evolution: the case of dog breed popularity", PLoS One. 8(9), 6.
46. Golden J.A. and Chernoff G.F. (1993), "Intermittent pattern of neural tube closure in two strains of mice", Teratology 47(1), 73-80.
47. González, A., Luque, M., Herrera, M., González, C., Angón, E., and Rodero, E. (2014), "Usefulness of discriminant analysis in the morphofunctional classification of Spanish dog breeds ", Archiv Tierzucht
57, 1-16.
48. Gould and Jay, S. (1977), "Ontogeny and Phylogeny", Cambridge, Massachusetts: Belknap (Harvard University Press). ISBN 0-674-63940-5.
49. Gwatkin R.D.S. (1934), "Dogs and Human Migrations", J. S. Afr. Vet. Assoc. 5(1), 29-40.
50. Hare T. (1932), "A congenital abnormality of hair follicles in dogs resembling trichostasis spinulosa", The journal of pathology and bacteriology (35), 569-571.
51. Haworth, Putt, Cattanach, Breen, Binns, Lingaas, and Edwards (2001b), "Canine homolog of the T-box transcription factor T; failure of the protein to bind to its DNA target leads to a short-tail phenotype. ",
Mamm. Genome 12, 212– 218.
52. Haworth K., Putt W., Cattanach B., Breen M., Binns M., Lingaas F., and Edwards Y.H. (2001b), "Canine homolog of the T-box transcription factor T; failure of the protein to bind to its DNA target leads to a short-tail phenotype. ", Mamm. Genome 12, 212– 218.
53. Heidi G. Parker and et al (2017), "Genomic Analyses Reveal the Influence of Geographic Origin, Migration, and Hybridization on Modern Dog Breed Development", Cell Reports. 19(4), 697-708.
54. Hillbertz N.H. (2005), "Inheritance of dermoid sinus in the Rhodesian ridgeback", J. Small Anim. Pract. 46(2), 71-4.
55. Hillbertz N.H. and Andersson G. (2006), "Autosomal dominant mutation causing the dorsal ridge predisposes for dermoid sinus in Rhodesian ridgeback dogs", J. Small Anim. Pract. 47(4), 184-8.
56. Hillbertz N.H., Isaksson M., Karlsson E.K., Hellmen E., Pielberg G.R., Savolainen P., Wade C.M., von Euler H., Gustafson U., Hedhammar A., Nilsson M., Lindblad-Toh K., Andersson L., and Andersson G. (2007), "Duplication of FGF3, FGF4, FGF19 and ORAOV1 causes hair ridge and predisposition to dermoid sinus in Ridgeback dogs", Nat Genet. 39(11),
1318-20.
57. Hofmeyer C.F.B. (1963), "Dermoid sinus in the Ridgeback dog", J. Small Anim. Pract. 4, 5–8.
58. Hofmeyer, C.F.B. (1963), "Dermoid sinus in the Ridgeback dog", Journal of Small Animal Practice 4, 5–8.
59. Hsu Y. and Serpell J.A. (2003), "Development and validation of a questionnaire for measuring behavior and temperament traits in pet dogs",
60. Hubbard C.L.B. (1948), "Dogs in Britain A Description of All Native Breeds and Most Foreign Breeds in Britain", Macmillan and Co. Ltd, London, England. 372-376.
61. Jagatheesan M., Silva D.D., and Ariyarathna H. (2017), "Body condition score in large pure bred dogs: a preliminary study on agreement between owner's perception and scientific evaluation", Sri Lanka Veterinary Journal
(SLVJ). 63(2), 17.
62. Johnston, R.B.J. (2008), "Will Increasing Folic Acid in Fortified Grain Products Further Reduce Neural Tube Defects without Causing Harm? Consideration of the Evidence.", Pediatric Research 63( 1), 1-3.
63. Just R.S., Irwin J.A., O'Callaghan J.E., Saunier J.L., Coble M.D., Vallone P.M., Butler J.M., Barritt S.M., and Parsons T.J. (2004), "Toward increased utility of mtDNA in forensic identifications", Forensic Sci Int. 146 Suppl,
S147-9.
64. Karlsson, E., Baranowska, I., Wade, C., Salmon Hillbertz, N.H., Zody, M.C., Anderson, N., Biagi, T., Patterson, N., Pielberg, G., Kulbokas, E., Comstock, K., Keller, E., Mesirov, J., von Euler, H., Kampe, O., Hedhammar, A., Lander, E., Andersson, G., Andersson, L., and Lindblad- Toh, K. (2007), "Efficient mapping of mendelian traits in dogs through genome-wide association", Nat Genetic 39, 1321-1328.
65. Karlsson, E.K. and Lindblad-Toh, K. (2008), "Leader of the pack: gene mapping in dogs and other model organisms", Nat Rev Genet. 9(9), 713-25. 66. Kekkonen, Y. (2010), "About the Thai Ridgeback", Archived from the
original
67. Kingsley, Bland, Grubber, Marker, Russell, Copeland, and Jenkins (1992), "The mouse short ear skeletal morphogenesis locus is associated with defects in a bone morphogenetic member of the TGF beta superfamily",
Cell. 71, 399– 410.
68. Koler-Matznick J., Brisbin L.Jr., Feinstein M., and Bulmer S. (2003), "An updated description of the New Guinea singing dog (Canis hallstromi,Troughton 1957)", J. Zool., Lond. . 261, 109–118.
69. Latorre E., Uribe H., Martínez M.E., Calderón C., and de la Barra R. (2011), "Morphology Differentiation and Structural Functionality of Ewes Due to Incomplete Crossbreeding", Int J Morphol. 29, 954-959.
70. Little C.C. (1957), "The Inheritance of Coat Color in Dogs. Comstock, Ithaca, New York".
71. Livak K.J. and Schmittgen T.D. (2001), "Analysis of Relative Gene Expression Data Using Real-Time Quantitative PCR and the 2−ΔΔCT Method", Methods. 24(4), 402-408.
72. Lord L.H., Cawley A.J., and Gilray J. (1957), "Mid-dorsal dermoid sinuses in Rhodesian Ridgeback dogs – a case report", Journal of American Veterinary Medical Association 131, 515-518.
73. Mann G.E. and Stratton J. (1966), "Dermoid Sinus in the Rhodesian Ridgeback ", J. small anim. Pract. 7, 631-642.
74. Marelli S.P., Monaghé A., Polli M., and Guidobono Cavalchini L. (2003), "Body measurements and morphological evaluation of Italian Cane Corso",
Ital. J. Anim. Sci. 2, 88-90.
75. Martinez-Lage, J.F., Esteban, J.A., Poza, M., and Casas, C. (1995), "Congenital dermal sinus with an abscessed intramedullary epidermoid cyst in a child. Case report and review of the literature", Child's nervous system 11, 301-305.
76. McCarroll S.A. and Altshuler D.M. (2007), "Copy-number variation and association studies of human disease", Nature Genetics. 39(7), S37-42. 77. Mersmann, R.C.E. (1996), "In search of the Phu Quoc dog, R.Ch.E.
Mersmann", Schardam-Holland 33-55.
78. Michael W. Pfaffl (2004), "Real-time PCR. ", Published by International University Line (Editor: T. Dorak) 63-82.
79. Nature "Single-nucleotide polymorphism / SNP | Learn Science at Scitable", www.nature.com. Retrieved 2015-11-13.
80. Nelson and Couto ( 2003), " Small animal internal medicine . Mosby, St Louis, Missouri.".
81. Olsson M. and et al (2011), "A novel unstable duplication upstream of HAS2 predisposes to a breed-defining skin phenotype and a periodic fever syndrome in Chinese Shar-Pei dogs", PLoS Genet. 7:e1001332.
82. Oskarsson M.C., Klutsch C.F., Boonyaprakob U., Wilton A., Tanabe Y., and Savolainen P. (2012), "Mitochondrial DNA data indicate an introduction through Mainland Southeast Asia for Australian dingoes and Polynesian domestic dogs", Proc Biol Sci. 279(1730), 967-74.
83. Oustalet E. (1891), "Les chiens de l’île Phu-Quoc au jardin d’acclimatation de Paris", La Nature. 964.
84. Pang J.F., Kluetsch C., Zou X.J., Zhang A.B., Luo L.Y., Angleby H., Ardalan A., Ekstrom C., Skollermo A., Lundeberg J., Matsumura S., Leitner T., Zhang Y.P., and Savolainen P. (2009), "mtDNA data indicate a single origin for dogs south of Yangtze River, less than 16,300 years ago, from numerous wolves", Mol Biol Evol. 26(12), 2849-64.
85. Pereira L., Van Asch B., and Amorim A. (2004), "Standardisation of nomenclature for dog mtDNA D-loop: a prerequisite for launching a Canis familiaris database", Forensic Sci Int. 141(2-3), 99-108.
86. Prota G., Hu D.N., Vincensi M.R., McCormick S.A., and Napolitano A. (1998), "Characterization of melanins in human irides and cultured uveal melanocytes from eyes of different colors", Exp. Eye Res. . 67(3), 293–299. 87. Savolainen P., Leitner T., Wilton A.N., Matisoo-Smith E., and Lundeberg
J. (2004), "A detailed picture of the origin of the Australian dingo, obtained from the study of mitochondrial DNA", Proc Natl Acad Sci USA. 101(33), 12387-90.
88. Schoenebeck J.J. and Ostrander E.A. (2013), "The Genetics of Canine Skull Shape Variation", Genetics. 193, 317-32.
89. Sechi S., Polli M., Marelli S., Talenti A., Crepaldi P., Fiore F., Spissu N., Dreger D.L., Zedda M., Dimauro C., Ostrander E.A., Di Cerbo A., and