PHIẾU ĐIỀU TRA 1
Vì sao bạn lại chuyển ngữ hay pha trộn ngôn ngữ (Code-switching) Anh – Việt khi giao tiếp
Xin chào tất cả các bạn!
Chúng tơi là nhóm nghiên cứu đến từ Đại học ngoại ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Hiện chúng tôi đang nghiên cứu về hiện tượng chuyển ngữ hay pha trộn ngôn ngữ tiếng Anh – tiếng Việt trong giao tiếp của các kỹ sư người Việt trong Quý Công ty.
Đây là Phiếu điều tra dưới dạng bản tự thuật (self report form) đề tìm hiểu nguyên nhân “Vì sao bạn lại sử dụng hiện tượng chuyển ngữ hay pha trộn ngôn ngữ (Code-switching) Anh –Việt trong giao tiếp“. Phiếu này được thiết kế dành cho nhóm các kỹ sư của Quý Công ty nhằm thu thập dữ liệu cho nghiên cứu của chúng tôi.
Những phản hồi của bạn là sự giúp đỡ quý báu cho nghiên cứu của chúng tôi về hiện tượng “Code-switching Anh-Việt” đang được sử dụng khá rộng rãi trong môi trường song ngữ và đa ngôn ngữ ở Việt Nam hiện nay. Mọi thông tin của bạn sẽ được bảo mật và kết quả nghiên cứu của chúng tôi sẽ được gửi tới bạn nếu bạn yêu cầu. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các bạn.
Từ khóa: Code-switching (CS)là gì? Đây là hiện tượng chuyến ngữ hay pha trộn hai ngôn ngữ trong quá trình giao tiếp. (Poplack, 1980)
Phần 1 : Trước khi điền vào bản điều tra, xin các bạn dành ít thời gian nghe lại đoạn hội thoại của bạn cùng các đồng nghiệp trong lúc làm việc và đọc bản trích xuất ghi âm của hội thoại trên trong phần đính kèm.
Phần 2: Dưới đây sẽ là bảng liệt kê các nguyên nhân sử dụng chuyển ngữ hay
xuất trong nghiên cứu của mình. Xin bạn vui lòng đánh dấu (ⱽ) để lựa chọn các lý do sử dụng Code-switching mà bạn cho là phù hợp và chọn ví dụ minh họa trong phần trích xuất hội thoại đính kèm đã được đánh số từ 1 đến 180.
Lý do Lựa
chọn
Ví dụ
1.Thiếu vốn từ vựng hoặc cách diễn đạt tương đương trong tiếng Viêt.
2.Không biết thuật ngữ hoặc cách diễn đạt bằng tiếng Việt.
3. Do tâm trạng bạn lúc nói có sự khác biệt (vì giận dữ, hoặc hưng phấn …).
4. Vì muốn nhấn mạnh một vấn đề gì đó. 5. Do thói quen.
6. Vì một lý do đặc trưng về ngữ nghĩa (Ví dụ: để tăng hiệu quả trong việc bày tỏ thái độ, mục đích giao tiếp hoặc bày tỏ tình cảm …vv…) 7. Để thể hiện những giá trị hoặc trải nghiệm chung của một nhóm (Ví dụ: cùng biết tiếng Anh, có cùng chun mơn chun ngành, đồng hương, đồng khóa)
8. Để nhằm đến các nhóm thính giả khác nhau (Ví dụ: những người có nền tảng ngơn ngữ khác nhau hoặc có người nước ngồi cùng tham dự). 9. Do các lý do sử dụng ngơn ngữ trong các tình
huống cụ thể (Ví dụ: để thể hiện tính trang trọng, lịch sự, phù hợp với người đối thoại hoặc nơi diễn ra đối thoại).
10. Muốn thu hút sự chú ý.
Phần 3: Bạn có chuyển ngữ hay pha trộn ngơn ngữ vì lý do nào khác khơng ?
Nếu có, xin bạn có thể ghi vào bảng dưới đây.
Lý do Ví dụ
PHIẾU ĐIỀU TRA 2
Thái độ của bạn đối với hiện tượng chuyển ngữ hay pha trộn ngôn ngữ (Code-switching) Anh – Việt khi giao tiếp
Xin chào tất cả các bạn!
Chúng tơi là nhóm nghiên cứu đến từ Đại học ngoại ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội. Hiện chúng tôi đang nghiên cứu về hiện tượng chuyển ngữ hay pha trộn ngôn ngữ tiếng Anh-tiếng Việt trong giao tiếp của các kỹ sư người Việt trong Quý công ty.
Phiếu điều tra này được phát ra nhắm tìm hiểu về””Thái độ của bạn đối với
hiện tượng chuyển ngữ hay pha trộn ngôn ngữ (Code-switching) trong giao tiếp giữa các đồng nghiệp trong Quý công ty’’. Xin các bạn vui lịng giúp chúng tơi thu
thập dữ liệu cho nghiên cứu thông qua việc trả lời những câu hỏi dưới đây. Mọi thông tin của bạn sẽ được bảo mật và kết quả nghiên cứu của chúng tôi sẽ được gửi tới bạn nếu bạn yêu cầu. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các bạn.
Từ khóa: Code-switching (CS) là gì ? Đây là hiện tượng chuyến ngữ hay pha trộn hai ngơn ngữ trong q trình giao tiếp. (Poplack, 1980)
Phần 1: Bạn có thường xun chuyển ngữ hoặc pha trộn ngơn ngữ Anh - Việt
trong khi làm việc không ? Xin bạn hãy đánh dấu (ⱽ) vào ô trống.
□ Luôn luôn (1) □ Thường xuyên (2) □ Thỉnh thoảng (3) □ Hiếm khi (4) □ Không bao giờ (5)
Phần 2: Dưới đây là trích xuất ghi âm một số hội thoại có hiện tượng chuyển ngữ hay pha trộn ngôn ngữ Anh - Việt giữa các đồng nghiệp trong cơng ty được đính kèm theo.
B. Có thể là chart…(3) C. …biểu đồ hình cột … B. Em cho link (4) sang…
A. Cái này update (5) vô trong cel (6) là vẽ được mà… B. Cái này trong cel (7) tự vẽ luôn…
A. …tự vẽ luôn, tự update (8) là tự nó nhảy ln B. … bên dưới…
A. Ok, ok (9). Chuẩn, chuẩn, cái histogram (10) này là chuẩn rồi…
C. View (11) lên xem phần header (12), footer (13) của phần chart
(14)…view (15) lên mới nhìn thấy, view (16) vào cái biểu đồ ấy A. View (17) cái biểu đồ ấy…
Ví dụ 2:
A. … Nó đã u cầu mình vẽ S-curve (68) chưa?
B. Chưa… chưa có S-curve (69)… đến khi đến phần đàm phán hợp
đồng… mới yêu cầu có S-curve (70) A. Cái gì đây?
B. Cái này là utility consumption (71) đấy… Xem lại cái bảng header (72),
cái title (73) trên cùng … cứ viết là monthly utility consumption (74) đi…
C. Form (75) nó vậy …
A. …Làm diễn giải ra,… đưa vào file (76) của riêng… Làm thành một cái list (77) như thế đút túi…
B. …Phải bổ vào giá chứ…
A. …Thông thường cái job (78) kia tính kiểu này thì chính xác hơn… anh
Xin bạn vui lòng đọc qua phần trích xuất ghi âm này và đánh dấu (ⱽ) vào bảng câu hỏi dưới đây để cho biết cảm nghĩ của bạn về hiện tượng chuyển ngữ hay pha trộn ngôn ngữ (Code-switching) Anh - Việt trong giao tiếp
Có Khơng
1. Bạn có hiểu các hội thoại có hiện tượng chuyển ngữ (pha trộn ngôn ngữ) Anh - Việt.
2. Bạn có thấy thoải mái khi nghe hoặc đọc hội thoại có hiện tượng chuyển ngữ (pha trộn ngơn ngữ) Anh - Việt. 3. Bạn có thích các hội thoai có hiện tượng chuyển ngữ (pha
trộn ngơn ngữ) Anh - Việt.
4. Các từ ngữ trong hội thoại có hiện tượng chuyển ngữ (pha trộn ngôn ngữ) Anh - Việt có gây sự chú ý với bạn.
5. Các từ ngữ trong hội thoại có hiện tượng chuyển ngữ (pha trộn ngơn ngữ) Anh - Việt có gây khó khăn cho bạn trong việc hiểu nội dung thoại.
6. Bạn có cho rằng trình độ tiếng Anh của bạn ảnh hưởng đến việc hiểu nội dung hội thoại có phần chuyển ngữ (pha trộn ngôn ngữ) Anh -Việt
7. Bạn có cho rằng tuổi tác của bạn ảnh hưởng đến việc hiểu và sử dụng chuyển ngữ (pha trộn ngôn ngữ) Anh -Việt
8. Bạn có cho rằng lĩnh vực nghề nghiệp hoặc tính chất cơng việc của bạn ảnh hưởng đến việc hiểu và sử dụng chuyển ngữ (pha trộn ngôn ngữ) Anh -Việt
9. Theo bạn, các từ ngữ trong hội thoại có hiện tượng chuyển ngữ (pha trộn ngôn ngữ) Anh - Việt có ảnh hưởng đến sự trong sáng của tiếng Viêt.
Phần 3: Xin bạn vui lịng cho biết thêm một số thơng tin bằng cách đánh dấu (ⱽ) hoặc điền vào phần ô trống dưới đây:
1. Tuổi của bạn:
□ Mới đi làm 2- 5 năm (25 - 30 tuổi) □ Đi làm được 5 - 10 năm (30 - 40 tuổi) □ Đi làm được 10 năm trở lên (trên 40 tuổi)
2. Nghề nghiệp của bạn: ……………………………………………
3. Lĩnh vực làm việc của bạn: □ Kỹ thuật □ Kinh tế thương mại □Hành chính văn phịng 4. Cơng việc của bạn có sử dụng tiếng Anh khơng □ Sử dụng nhiều □ Sử dụng ít □ Khơng sử dụng 5. Trình độ tiếng Anh của bạn: □ Giỏi □ Khá □ Trung bình □ Kém Phần 4: Theo bạn, việc sử dụng chuyển ngữ hay pha trộn ngôn ngữ Anh - Việt ảnh hưởng như thế nào đến quá trình dạy và học tiếng Anh. Xin bạn vui lịng đánh dấu (ⱽ) vào ơ trống dưới đây. □ Tích cực □ Tiêu cực Nếu bạn muốn biết thêm chi tiết về nghiên cứu của chúng tôi, xin điền thông tin vào phần dưới đây để chúng tơi có thể gửi kết quả cho các bạn. Tên:…………………………………………………………………..
Địa chỉ:……………………………………………………………….
Số điện thoại:…………………………………………………………
Email:………………………………………………………………...