Hình 26: Nhận file và lưu lại trên máy tính.
3.4.2 Đánh giá ứng dụng
Qua việc tích hợp và chạy thử ứng dụng web chat chúng tôi nhận thấy việc tích hợp ứng dụng webchat vào một website rất nhanh chóng. Việc kết nối giữa khách hàng với nhân viên của website rất dễ dàng. Khách hàng không cần phải chuyển qua một màn hình ứng dụng nào khác mà có thể đƣợc hỗ trợ ngay trên trình duyệt web của mình. Khách hàng cũng không cần phải cài đặt thêm một ứng dụng hoặc một plugin nào để có thể kết nối với nhân viên hỗ trợ khách hàng.
Chất lƣợng âm thanh của cuộc gọi khá tốt, hai bên có thể nói chuyện một cách rõ ràng, chất lƣợng hình ảnh cũng khá rõ nét. Việc gửi tin nhắn rất dễ dàng, và để chia sẻ file, chỉ cần kéo file từ máy tính vào hộp nhập tin nhắn, phía bên kia sẽ nhận đƣợc thông báo và nhận file.
Nhƣ vậy ứng dụng đã đáp ứng đƣợc những yêu cầu đƣợc đề ra ở phần phân tích hệ thống, tuy nhiên vẫn còn một số những hạn chế sau đây:
Thiết kế hệ thống hiện tại chỉ cho phép một nhân viên hỗ trợ một khách hàng tại một thời điểm.
Ứng dụng chƣa cho phép lựa chọn hỗ trợ khách hàng chỉ thông qua tin nhắn văn bản. Hiện tại, ứng dụng luôn sử dụng microphone và webcam khi kết nối.
So với hệ thống hỗ trợ khách hàng trực tuyến hiện tại trong các website thƣơng mại điện tử, ứng dụng web chat mà chúng tôi xây dựng có những ƣu điểm sau đây:
Khách hàng có thể nhanh chóng kết nối đƣợc với nhân viên hỗ trợ khách hàng ngay trong trình duyệt web, mà không cần phải sử dụng đến một plugin hoặc một ứng dụng chat độc lập nhƣ Skype hoặc Yahoo messenger nhƣ trong hệ thống hỗ trợ khách hàng hiện tại.
Khách hàng và nhân viên bán hàng vẫn có thể thực hiện các cuộc đàm thoại, các cuộc gọi video, chat và chia sẻ file nhƣ khi sử dụng ứng dụng chat độc lập nhƣSkype hoặc Yahoo messenger nhƣ trong hệ thống hỗ trợ khách hàng hiện tại.
KẾT LUẬN
Trong luận văn này, chúng tôi đã tìm hiểu đƣợc WebRTC về kiến trúc, các giao thức đƣợc sử dụng, các API, kênh báo hiệu và mô hình bảo mật của nó. Đồng thời, chúng tôi đã tìm hiểu về một framework sử dụng WebRTC là EasyRTC framework, nó giúp các nhà phát triển ứng dụng sử dụng WebRTC đƣợc dễ dàng hơn. Chúng tôi cũng đã phân tích, thiết kế và thực hiện một ứng dụng web chat thời gian thực sử dụng WebRTC và EasyRTC framework để tích hợp vào các website thƣơng mại điện tử để phục vụ cho việc hỗ trợ khách hàng trực tuyến. Chúng tôi nhận thấy mặc dù WebRTC vẫn còn tiếp tục đƣợc phát triển và chƣa phải là một phiên bản chính thức, nhƣng việc sử dụng WebRTC đã tỏ ra rất hiệu quả trên các ứng dụng web. Tất nhiên việc một số trình duyệt chƣa hỗ trợ WebRTC nhƣ Safari của Apple và Internet Explorer của Microsoft ảnh hƣởng không nhỏ đến khả năng chạy trên các trình duyệt khác nhau của WebRTC. Giải pháp hiện tại cho vấn đề này là sử dụng một WebRTC plugin cho trình duyệt Safari và Internet Explorer nhƣ Temasys WebRTC plugin.
Dựa trên kết quả của nghiên cứu hiện tại, chúng tôi đề xuất một số lĩnh vực có giá trị cho những nghiên cứu trong tƣơng lai. Chúng tôi nhận thấy có rất nhiều website thƣơng mại điện tử đƣợc xây dựng dựa trên các hệ thống CMS nhƣ WordPress, Drupal và Joomla. Các CMS này đều có cơ chế cài đặt và sử dụng plugin rất thông minh, vì vậy có thể sử dụng ứng dụng web chat của chúng tôi dƣới dạng plugin cho các CMS này để có thể dễ dàng tích hợp hơn nữa vào các website thƣơng mại điện tử. Chúng ta cũng có thể thêm vào tính năng chia sẻ màn hình cho ứng dụng web chat bằng cách sử dụng kênh dữ liệu WebRTC. Điều này rất có ích trong trƣờng hợp hỗ trợ khách hàng giải quyết các vấn đề kỹ thuật của khách hàng trên máy tính hoặc điện thoại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Anh:
1. Alan B. Johnston and Daniel C. Burnett (2013), WebRTC: APIs and RTCWEB Protocols of the HTML5 Real-Time Web, Digital Codex LLC, pp. 10, 124, 128, 132.
2. Ilya Grigorik (2013), High Performance Browser Networking, O'Reilly Media, pp. 310-312.
3. Salvatore Loreto and Simon Pietro Romano,Real-Time Communication with
WebRTC, O'Reilly Media, pp. 4-5.
4. Sam Dutton (2013), WebRTC in the real world: STUN, TURN and signaling,
http://www.html5rocks.com/en/tutorials/webrtc/infrastructure/.
5. Harald Alvestrand and Stefan Håkansson (2014), Web Real-Time Communications
Working Group Charter, http://www.w3.org/2011/04/webrtc-charter.html.
6. Sean Turner, Ted Hardie and Cullen Jennings (2014), Rtcweb Status Pages,
http://tools.ietf.org/wg/rtcweb/charters.
7. Daniel C. Burnett, Adam Bergkvist, Cullen Jennings and Anant Narayanan (2012),
Media Capture and
Streams,http://dev.w3.org/2011/webrtc/editor/getusermedia.html.
8. Justin Uberti and Sam Dutton (2013), WebRTC General Overview, http://www.webrtc.org/reference/architecture.
9. J. Rosenberg and H. Schulzrinne (2012), An Offer/Answer Model with the Session Description Protocol (SDP), http://tools.ietf.org/html/rfc3264.
10.Andrii Sergiienko (2014), WebRTC Blueprints, Packt Publishing, pp. 42.
11.Jason Lengstorf and Phil Leggetter (2013), Realtime Web Apps With HTML5
WebSocket, PHP, and jQuery, Apress, pp.10.
12.Vanessa Wang, Frank Salim and Peter Moskovits (2013), The Definitive Guide to
HTML5 WebSocket, Apress, pp. 8.
13.Pedro Teixeira (2013), Professional Node.js: Building JavaScript-Based Scalable Software, John Wiley & Sons, Inc, pp. 4.
14.Rohit Rai (2013), Socket.IO Real-time Web Application Development, Packt Publishing, pp. 48.
15.M. Thornburgh (2013), Adobe Secure Real-Time Media Flow Protocol,
http://tools.ietf.org/html/draft-thornburgh-adobe-rtmfp.
16.R. Stewart (2007), Stream Control Transmission Protocol, http://tools.ietf.org/html/rfc4960.
17.J. Rosenberg (2010), Interactive Connectivity Establishment (ICE),
http://tools.ietf.org/html/rfc5245.
18.E. Rescorla (2013), Security Considerations for RTC-Web, http://tools.ietf.org/html/draft-ietf-rtcweb-security.
19.Sam Dutton (2013), Getting Started with WebRTC,
http://www.html5rocks.com/en/tutorials/webrtc/basics/.
20.Doug Pelton (2013), EasyRTC Framework Tutorial, http://easyrtc.com/docs/guides/easyrtc_client_tutorial.php