Chương 2 : Mễ HèNH TỐN HỌC ĐỘNG CƠ TUYẾN TÍNH KẫP
2.2. So sỏnh giữa động cơ đồng bộ kớch thớch vĩnh cửu (ĐB-KTVC) và động cơ
chạy thẳng kiểu đồng bộ kớch thớch vĩnh cửu (ĐCCT ĐB-KTVC)
2.2.1. So sỏnh về cấu tạo
ĐB-KTVC ĐCCT ĐB-KTVC
Phần chuyển động
Nam chõm vĩnh cửu cực ẩn hoặc cực lồi gắn trờn lừi thộp cú dạng khối trụ trũn hoặc khối trụ đa giỏc, chuyển động quay quanh một trục.
Mạch từ và dõy quấn 3 pha trải phẳng, chuyển động tịnh tiến(chuyển động thẳng) Phần cố định Mạch từ cú kết cấu hỡnh vành trụ trũn, trong cú xẻ rónh đặt dõy quấn 3 pha.
Nam chõm vĩnh cửu gồm nhiều cực từ đặt liờn tiếp nhau, cực tớnh luõn phiờn nhau.
2.2.2. So sỏnh về nguyờn lý làm việc ĐB-KTVC ĐCCT ĐB-KTVC Cảm ứng điện từ. Từ trường quay trũn. Mụ men làm quay rụ to Cảm ứng điện từ.
Từ trường chuyển động tịnh tiến (chuyển động thẳng).
Lực do tương tỏc giữa từ trường nam chõm và ….trong cỏc cuộn dõy của động cơ.
2.2.3. So sỏnh về hệ tọa độ biểu diễn đại lượng vật lý ĐCĐB- KTVC
ĐB-KTVC ĐCCT ĐB-KTVC
Hệ tọa độ quay quanh một tõm o cố định
Theo tài liệu (Luận văn tiến sĩ – tỏc giả Đào Phương Nam) hệ tọa độ cú tõm o chuyển động tịnh tiến gắn với bộ phận chuyển động của động cơ.
2.2.4. So sỏnh về cỏc đại lượng vật lý
Bảng 2.1 Bảng mụ tả quan hệ tương đương của cỏc đại lượng vật lý trong 2 loại động cơ ĐB - KTVC quay và tuyến tớnh.
Động cơ Đại lượng vật lý Động cơ tuyến tớnh ĐB - KTVC Động cơ ĐB - KTVC Nguyờn tắc hỡnh thành cỏc vector
Là như nhau bởi gúc lệch về điện giữa cỏc cuộn dõy
là
Vector dũng điện Dịch chuyển thẳng với tốc độ
Quay với vận tốc
Vector từ thụng Dịch chuyển thẳng với tốc độ
Quay với vận tốc
Momen lực đẩy Lực đẩy Momen
Điểm gốc của cỏc Vector Vị trớ điểm gốc là khỏc nhau
Tất cả cỏc vector cú chung 1 gốc
Kết luận: Trờn cơ sở cỏc phương trỡnh toỏn học ĐCĐB-KTVC ta sẽ suy ra cỏc phương trỡnh toỏn học mụ tả ĐCCT-ĐBKTVC, với việc thay thế cỏc đại lượng vật lý như sau:
(2.1) (2.2) Trong đú, τp – là bước cực của động cơ
τ = τp/zp
zp – là số đụi cực