IX. Báo cáo kế toán
3. Khả năng thanh toán:
Doanh nghiệp đã xây dựng một số chỉ tiêu hệ số thanh toán sau:
+ Hệ số thanh toán ngắn hạn: Hệ số thanh toán ngắn hạn biểu hiện mối quan hệ giữa TSLĐ và các khoản nợ ngắn hạn, theo công thức sau:
K =
Hệ số K càng lớn thì khả năng thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn càng cao và ngợc lại.
Căn cứ vào bảng cân đối tài sản của Công ty, ta tính hệ số K đầu năm và cuối năm.
Ko = 12.266.095.647 : 8.068.148.801 = 156,08%
Nh vậy, khả năng thanh toán NH ở cuối năm kém hơn so với đầu năm (K1<Ko) mà hệ số thanh toán quá cao thì không phải là tốt vì lúc đó một số tiền không tham gia hoạt động để sinh lời.
+ Hệ số thanh toán nhanh:
Tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh = x 100 Năm 1998 = x 100 = 40,32%
Năm 1999 = x 100 = 15,42%
Con số này cho thấy khả năng thanh toán nhanh của Công ty là rất thấp và giảm dần theo thời gian. Song nếu kết luận ngay đây là một mối lo quá lớn của Công ty thì sẽ là chủ quan. Bởi Công ty kinh doanh thơng mại và dịch vụ, hàng ngày lợng hàng hoá bán ra thu tiền về rất lớn. Vả lại còn tính đến khoản nợ của khách hàng mà Công ty có thể thu hồi. Vấn đề này đợc xem xét thông qua việc tính toán hệ số quay vòng các khoản phải thu của Công ty hệ số này càng cao càng tốt, chứng tỏ khả năng thu hồi công nợ của Công ty càng nhanh mà hai chỉ tiêu này đều rất cao (Năm 1998 là 40,1 vòng, Năm 1999 là 56,13 vòng). Do khả năng thu công nợ nhanh nên mặt dù chỉ tiêu tỷ lệ thanh toán nhanh của Công ty thấp song 2 năm qua Công ty vẫn kinh doanh an toàn cha có vấn đề quá nghiêm trọng xảy ra.
4. Khả năng sinh lời :
Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp, đặc biệt quan tâm đến khả năng sử dụng một cách có hiệu quả tài sản, để mang lại lợi nhuận cao nhất trong doanh nghiệp và đợc thể hiện nh sau:
a. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phản ánh tính hiệu quả của quá trình hoạt động kinh doanh, phản ánh lợi nhuận do doanh thu tiêu thụ sản phẩm đem lại: Công thức xác định.
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =
Tỷ suất LN trên doanh thu năm 1998 = = 0,81% Tỷ suất LN trên doanh thu năm 1999 = = 0,53%
So với năm 1998, năm 1999 thì khả năng sinh lời của vốn lu động của Công ty thấp hơn 0,28 đồng, có nghĩa là một đồng vốn lu động của năm 1999 tạo đợc lợi nhuận thấp hơn năm 1998 là 0,28.
b. Hệ số quay vòng của tài sản: Căn cứ vào bảng cân đối kế toán và bảng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ta xác định đợc hệ số vòng quay tài sản nh sau. Công thức tính:
Hệ số vòng quay tài sản = Hệ số quay vòng tài sản = = 0,6
Kết luận
Đất nớc ta đang chuyển mình sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của nhà nớc và chúng ta không thể phủ nhận một nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng mà lại không có cạnh tranh "cơ chế thị trờng đợc ví nh cơ thể sống trong đó cung - cầu là cốt vật chất, giá cả là diện mạo, cạnh tranh là linh hồn của cơ thể sống". Với điều kiện kinh tế nh vậy, mục tiêu đặt ra cho tất cả các nhà doanh nghiệp là hoạt động sản xuất kinh doanh phải đảm bảo nguyên tắc lấy thu bù chi và có lãi.
Công ty đều t XNK nông lâm sản chế biến là một doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là các mặt hàng về nông lâm sản, thủ công mỹ nghệ, nguyên liệu phục vụ ngành nông nghiệp, dụng cụ gia đình,...
Qua thời gian thực tập tại Công ty, với số lợng thu thập đợc qua việc hạch toán xác định kết quả kinh doanh cho phép em rút ra một số nhận xét và đánh giá một số kết quả mà Công ty đạt đợc trong thời gian qua cũng nh những mặt tồn tại cần giải quyết:
1.
Thành tích đã đạt đ ợc :
Mặc dù nền kinh tế thị trờng có nhiều biến động phức tạp, xong việc quản lý vốn kinh doanh của Công ty nói chung là rất tốt và đạt hiệu quả làm cho doanh lợi của Công ty tăng lên, các chỉ tiêu kết quả đều tăng lên trông thấy. Việc phân bố vốn tơng đối hợp lý, song Công ty luôn cố gắng hết mình để kinh doanh có lãi, để thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
Năm 1996, Công ty lãi gộp 9.786.543.523 Năm 1997, Công ty lãi gộp 10.000.521.000 Năm 1998 Công ty lãi gộp 11.351.137.000 Năm 1999 Công ty lãi gộp 10.023.666.000
Sau khi tính toán và trừ đi các khoản chi phí và thuế thì năm nào Công ty cũng có lãi.
Với các thành tích đạt đợc Công ty đã đợc Chính phủ tặng nhiều bằng khen và huân chơng lao động. Có đợc thành tích tốt nh vậy là nhờ Công ty đã khai thác tốt nguồn hàng, tạo một dây liên hệ tốt với các bạn hàng, quản lý chặt chẽ, năng động sáng tạo trong kinh doanh.
2.
Những mặt còn hạn chế:
Do thừa hởng một số cơ sở vật chất cũ, nên hệ thống kho bãi của Công ty còn lạc hậu. Việc di chuyển hớng còn chậm do phơng tiện còn yếu. Ngoài ra một số cửa hàng của Công ty thái độ phục vụ còn kém, trình độ của CBCNV cha đáp ứng đợc đòi hỏi khắt khe của nền kinh tế thị trờng.
Trên đây là toàn bộ nội dung của đề tài tôi nghiên cứu, sẽ góp phần tích cực vào việc đổi mới công tác hạch toán, kế toán của Công ty. Tuy nhiên, do thời gian thực tập để tìm hiểu thực tế không nhiều và kiến thức cha đợc sâu, rộng nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận đợc sự giúp đỡ, góp ý của thầy cô và những ngời quan tâm. Sau cùng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Kế toán tài chính, đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình của cô Thuỷ và sự giúp đỡ của các bác, các chú, các anh chị trong phòng ban nghiệp vụ và phòng ban lãnh đạo Công ty đầu t XNK nông lâm sản chế biến - Bộ Nông nghiệp & PTNN đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành Báo cáo tốt nghiệp ./.
Phần mở đầu...1
Phần I 3 Khái quát về chức năng nhiệm vụ, đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và công tác tổ chức kế toán tài chính của Công ty đầu t XNK nông lâm sản chế biến ...3
I. sơ lợc quá trình hình thành phát triển và chức năng nhiệm vụ...3
1. Sơ lợc về quá trình hình thành phát triển...3
2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty đầu t XNK nông lâm sản chế biến ...4
2.1. Chức năng:...4
2.2. Nhiệm vụ ...4
II. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ...5
1. Mặt hàng kinh doanh:...5
2. Phơng thức kinh doanh. ...5
3. Nguồn hàng chủ yếu: ...5
III. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty ...6
IV. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty đầu t XNK nông lâm sản chế biến ...7
4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán...8
4.2. Hình thức kế toán doanh nghiệp ...9
Phần II 10 Tình hình thực hiện công tác tài chính của doanh nghiệp ...10
I. Phân cấp quản lý tài chính của doanh nghiệp ...10
II. Công tác kế hoạch tài chính của doanh nghiệp ...10
III. Tình hình vốn và nguồn vốn của doanh nghiệp ...11
1. Phân tích cơ cấu tài sản của Công ty ...11
2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty ...12
III. Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp ...13
A. Các khoản phải thu ...14
B. Các khoản phải trả...14
IV. Công tác kiểm tra, kiểm soát tài chính của doanh nghiệp ...15
Phần III 16 Quá trình hạch toán các nghiệp vụ kế toán của doanh nghiệp ...16
1. Chứng từ sử dụng: ...16
2. Tài khoản sử dụng: ...16
3. Trình tự hạch toán: ...16
II. Kế toán tiêu thụ hàng hoá:...18
1. Chứng từ sử dụng:...18
2. Tài khoản sử dụng: ...18
3. Trình tự hạch toán: ...18
III. Kế toán tài chính cố định ...20
1. Chứng từ sử dụng: ...20
2. Tài khoản sử dụng: ...20
3. Trình tự hạch toán: ...20
V. Kế toán tiền lơng và các khoản bảo hiểm: ...21
1. Chứng từ sử dụng: ...21
2. Tài khoản sử dụng: ...22
3. Trình tự hạch toán :...22
VI. kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ...23
A. Kế toán chi phí bán hàng ...23
1. Chứng từ sử dụng: ...23
2. Tài khoản sử dụng: ...23
3. Trình tự hạch toán:...23
B. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp ...24
1. Chứng từ sử dụng: ...24
2. Tài khoản sử dụng: ...24
3. Phơng pháp hạch toán :...24
VII. Kế toán vốn bằng tiền ...24
1. Chứng từ sử dụng: ...24
1.1. Kế toán tiền mặt ...24
1.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng các chứng từ bao gồm:...25
2. Trình tự hạch toán:...25
2.1. Kế toán tiền mặt: ...25
2.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng:...25
VIII. Kế toán phân phối kết quả kinh doanh: ...25
IX. Báo cáo kế toán ...26
Phần VI 28 Công tác phân tích hoạt động kinh tế tại Công ty đầu t XNK nông lâm sản chế biến ...28
1. Tỷ suất đầu t: ...29
2. Tỷ suất tự tài trợ ...29
4. Khả năng sinh lời :...30
Kết luận 32
1. Thành tích đã đạt đợc :...32 2. Những mặt còn hạn chế: ...33