1. Lăn ép rung mặt trụ
4.3.3. Tiến hành đo mẫu nhám cấp 6
1. Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm.
- Khối V, máy đo độ nhám SJ-301
- Mẫu R6: Thếp C40, được gia công trên máy TB320
- Hình dáng và kích thước của mẫu
2. Phương pháp đo.
Gá Đặt.
-Đặt mẫu lên khối V
-Đặt đầu dò sao cho hướng dò vuông góc với vết gia công, kim dò tỳ
nhẹ lên mặtcần đo và được đặt trong phạm vi dò.
Lần đo Ra Rz
Lần 1 4.57 18.57
Lần 2 4.51 18.53
Lần 3 4.54 18.54
Trang 65
3. Ghi kết quả đo:
Để có kết quả đo chính xác h ơn ta tiến hành đoba lần trên ba chỗ khác
nhau trên một mẫu đo. Sau khi tiến h ành đo, đọc kết quả đo hiển thị trên màn hình.
Bảng 4.5a. Giá trị Racủa mẫu nhám cấp 6.
Thứ tự Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình
Kết quả đo 1.82 1.79 1.72 1.78
Giá trị RaTB = 1.78µm. Nằm trong khoảng (Ra = 2.5 ÷ 1.25)µm nên mẫu đuợcchọnlà phu hợp.
4. Kết quả đo được
Bảng 4.5b. Kếtquả đo của mẫu nhám cấp 6.
Lần đo Ra Rz
Lần 1 1.82 8.38
Lần 2 1.79 8.15
Lần 3 1.72 8.11
4.3.4. Tiến hành đo mẫu nhám cấp 7 1.Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm -Máy đo độ nhám SJ-301. -Mẫu R7. -Phiến tỳ. 2. Phương pháp đo Gá đặt.
- Đặt bộ phận đầu dò song song vớimặtcần đo. - Đặt mẫu lên phiến tỳ.
-Đặt đầu dò sao cho hướng dò vuông góc với vết gia công, kim dò tỳ
nhẹ lên mặtcần đo và được đặt trong phạm vi dò.
3. Ghi kết quả đo
Để có kết quả đo chính xác hơn ta tiến hành đo ba lần trên ba chỗ khác
nhau trên một mẫu đo. Sau khi tiến h ành đo ba lần đọc kết quả đo hiển thị trên
màn hình ta có. Với cấp nhám này nên chọn Ra vì nó cho kết quả chính xac
hơn Rz.
Bảng 4.6a. Giá trị Racủa mẫu nhám cấp 7.
Thứ tự Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình
Kết quả đo 0.65 0.67 0.70 0.67
Từbảng trên ta rút rađượcgiá trị trung bình RaTB= 0.67µm nằmtrong khoảngRa= ( 1.25 ÷ 0.63)µm. Vậynên mẫu đượcchọnlà phù hợp.
Trang 67
5. Kết quả đo được.
Bảng 4.6b.Kết quả đo của mẫu nhám cấp 7.
4.3.5. Tiến hành đo mẫu nhám cấp 8 1. Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm. -Máy đo độ nhám SJ-301. -Mẫu R8. -Phiến tỳ. 2. Phương pháp đo. Gá đặt.
-Đặt bộ phận đầu dò song song vớimặt cần đo. -Đặt mẫu lên phiến tỳ
-Đặt đầu dò sao cho hướng dò vuông góc với vết gia công, kim dò tỳ
nhẹ lên mặt cần đo và được đặt trong phạm vi dò.
Lần đo Ra Rz
Lần 1 0.65 3.39
Lần 2 0.67 3.32
Lần 3 0.70 3.40
3. Ghi kết quả đo
-Để có kết quả đo chính xác h ơn ta tiến hành đo 3 lần trên 3 chỗ khác
nhau trên một mẫu đo. Sau khi tiến hành đo, đọc kết quả đo hiển thị trên màn hình. Vớicấpnhám này nên chọnRavì nó cho kết quảchính xác hơn Rz.
Bảng 4.7a. Giá trị Racủa mẫu nhám cấp 8
Thứ tự Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình
Kết quả đo 0.54 0.52 0.49 0.52
- Giá trị trung bình RaTB = 0.52 µm nằm trong khoảng Ra = (0.63 ÷ 0,32) Nên mẫu đượcchọnphù hợp.
4. Kết quả đo được
Bảng 4.7b.Kết quả đo của mẫu nhám cấp 8
Lần đo Ra Rz
Lần 1 0.54 3.11
Lần 2 0.52 3.21
Lần 3 0.49 3.12
Trang 69
4.4.6. Tiến hành đo mẫu nhám cấp 9. 1. Dụng cụ và thiết bị thí nghiệm -Máy đo độ nhám SJ-301. -Mẫu R9. -Phiến tỳ. 2. Phương pháp đo -Gá đặt.
-Đặt bộ phận đầu dò song song với đầu đo. (Điều chỉnh chiều cao của giá đở Đầu dò).
-Đặt mẫu lên phiến tỳ.
-Đặt đầu dò sao cho hướng dò vuông góc với vết gia công, kim dò tỳ
nhẹ lên mặtcần đo và được đặt trong phạm vi dò.
3. Ghi kết quả đo
Để có kết quả đo chính xác h ơn ta tiến hành đoba lần trên ba chỗ khác
nhau trên một mẫu đo. Sau khi tiến hành đoba lần đọc kết quả đo hiển thị trên
màn hình ta có bảng sau.
Bảng 4.7a. Giá trị Racủa mẫu nhám cấp 8
Thứ tự Lần 1 Lần 2 Lần 3 Trung bình
Kết quả đo 0.65 0.67 0.70 0.67
Từba lần đo ta lấy được giá trịtrung bình Rs= 0.28 µm. Nằmtrong khoảngRs= ( 0.32 ÷ 0.16) µm. Nên mẫu được chọnphù hợptheo yêu cầu.
4. Kết quả đo được
Bảng 4.8b.Kết quả đo của mẫu nhám cấp 9
\ Lần đo Ra Rz Lần 1 0.27 0.97 Lần 2 0.30 0.90 Lần 3 0.26 0.94 Trung bình 0.28 0.93 4.5. Nhận xét kết quả đo. Cấp 4. Cấp 5.
Trang 71
Cấp 6. Cấp 7
Cấp 8 Cấp 9.
Nhìn vào các đồ thị của các cấp nhám ta cũng có thể nhận ra sự khác
biệt về bề mặt giữa các cấp nhám. Trên các đồ thì ta nhìn thấy cấp 4 có nhấp
nhô lớn nhất và nhìn vào cấp 9 thì các nhấp nhô đó gần như là một đường
thẳng. Điều đó chứng tỏ rằng quá trình đo phản ánh chính xác thực tế
4.6. Kiểm tra bộ mẫu.
Do điều kiện máy của xưởng còn bận cho việc thực tập của sinh viên
nơi thời gian sử dụng máy có hạn nên em đã hoàn thành bộ mẫu trong một
tháng. Các bộ mẫu đã được hoàn thành và kiểm tra bằng máy đo nhám SJ- 301. Trong quá trình chế tạo mỗi cấp nhám được chế tạo từ 3 đếnmẫu và cuối
cùng qua quá trình đo cũng đã lấy được một mẫu phù hợp với cấp nhám theo
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
5.1. Kết luận.
Sau khi thực hiện xong đề tài “Chế tạo bộ mẫu nhám cấp 4-9 dùng cho
việc giảng dạy đối với sinh viên khoa cơ khí’’ Em có một số kết luận sau:
- Để thực hiện đề tài này, cơ sở lý thuyết nằm trong ch ương 1 và 2.
Trong chương 1 là kiến thức cơ bản về gia công cơ, trong chương 2 nói về độ
nhám bề mặt của chi tiết sau khi gia công, đây kiều kiện làm cơ sở cho quá
trình chế tạo bộ mẫu.
- Theo yêu cầucủa đề tài thì việc chế tạo bộ mẫu là công việc chính, và
để làm thành công được bộ mẫu thì phải nắm chắc công nghệ chế tạo máy. Cụ
thể là phải nghiên cứu độ nhám bề mặt đề từ đó có thể dựa v ào đó chế tạo bộ
mẫu nhanh và hiệu quả.
- Trong chương 3 đã xây dựng đuợc quy trình công nghệ chế tạo bộ
mẫu. Từ quy trình công nghệ đó đã làm ra được các mẫu với cấp nhám theo yêu cầu.
- Sau quá trình chế tạo, mỗi cấp nhám tiến hành làm nhiều mẫu. Các mẫu đó sau khi chế tạo được đo cẩn thẩn trên máyđo độ nhám SJ – 301. Từ đóchọn ra đượcmỗi cấpnhám một mẫuphù hợp
Bảng 5.1. Giá trị của của các cấp nhám
Mẫu nhám cấp Giá trị đo Raµm Tiêuchuẩn Raµm
4 6.82 10 ÷ 5 5 4.54 5 ÷ 2.5 6 1.78 2.5 ÷ 1.25 7 0.67 1.25 ÷ 0.63 8 0.52 0.63 ÷ 0.32 9 0.28 0.32 ÷ 0.16
Trang 73
5.2. Đề xuất ý kiến.
Sau khi hoàn thành xong đ ề tài và đạt được những kết quả nhất định, em xin đưa ra một số ý kiến sau:
-Đâylà một đề tài không khó lắm nhưng là một đề tài gắnliềnvới thực
tế vì thế cần phải tranh bị những điều kiện tốt hơn cho việc chế tạo bộ mẫu.
Các bộ mẫu tuy đơn giản nhưng phải nắm rõ quy trình công nghệ trước khi bắttay vào làm.
-Trongđềtài này mớichỉ chếtạo cấpnhám từ4 ÷ 9. Vì thếemxin đề
xuất ý kiến là nếu điềukiện và thời gian cho phép, nên chế tạo tiếpcác mẫu
cấp nhám từ 1 ÷ 3và 10 ÷ 14 để có đượcbộ mẫu hoàn chỉnh.
-Để chế tạo được bộ mẫu với cấp nhám đặt ra, đòi hỏi phải có máy móc tốt. Tuy nhiên với điều kiện máy móc ở x ưởng cơ khíhiện naythì việc
gia công bộ mẫu với các cấp nhám trên còn gặp nhiều khó khăn, bỡi hầu hết
các máy đã quá cũ. Vì vậy nhà trường nên đầu tư thêm máy móc và trang thi ết
MỤCLỤC Trang
LỜI CẢM ƠN... ... ... ...3
LỜI NÓI ĐẦU... ... ... ...4
CHƯƠNG I: TỔNGQUAN VỀGIA CÔNG CƠ... ...5
1.1. Đặc điểm của phương pháp gia công có phoi. ... ...5
1.2. Các phương pháp gia công có phoi ch ủ yếu.... ...6
1.2.1. Tiện.... ... ... ...6
1.2.2. Phay... ... ... ...10
1.2.3. Bào và xọc.... ... ... ....13
1.2.4. Khoan–Khoét–Doa ... ... ...14
1.2.5. Mài ... ... ... ...15
1.3. Phương pháp gia công không phoi. ... ... ...15
1.3.1. Đặc điểm của phương pháp gia công không phoi.... ...15
1.3.2. Các phương pháp gia công không phoi ph ổ biến.... ...15
1.3.3. Phương pháp gia công b ằng công nghệ lăn ép.... ...17
1.3.4. Phương pháp gia công b ằng công nghệ Lăn- Ép - Rung. ... 18
1. Lăn ép rung mặt trụ.... ... ... 18 2. Lăn ép rung mặt phẳng... ... ...18 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ ĐỘ NHÁM... ... ...23 2.1 Định nghĩa độ nhám... ... ... 23 2.2. Các chỉ tiêu để đánh giá bề mặt.... ... ...24 2.3. Độ nhám và chất lượng bề mặt... ... ...30 2.3.1.Ảnh hưởng đến tính chống mòn... ... ..31
Trang 75
2.3.3.Ảnh hưởng đến tính bền mỏi của chi tiết máy.... ...33
2.4. Những nguyên nhânảnh hưởng đến độ nhám bề mặt... ...33
2.4.1.Ảnh hưởng của yếu tố hình học... ... ...33
2.4.2.Ảnh hưởng của biến dạng dẻo và biến dạng đàn hồi... ...35
2.4.3.Ảnh hưởng của phương pháp gia công.... ...36
2.5. Ý nghĩa của việc xác định độ nhám.... ... ....38
CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆGIA CÔNG BỘMẪU... 39
3.1. Yên cầu kỹ thuật của bộ mẫu... ... ...39
3.1.1. Phải chế tạo thành công đầy đủ cấp nhám theo yêu cầu.... 39
3.1.2. Đặc điểm của bộ mẫu... ... ...39
3.2. Chọn vật liệu để chế tạo bộ mẫu... ... ...39
3.3. Quy trình gia công bộ mẫu... ... ...40
3.3.1. Quy trình gia công mẫu với nhám cấp 4... ...40
3.3.2. Quy trình gia công mẫu nhám cấp 5.... ... 42
3.3.3. Quy trình gia công mẫu nhám cấp 6.... ... 45
3.4. Quy trình gia công mẫu nhám cấp 7, 8, 9.... ... 47
3.4.1. Quy trình gia công mẫu nhám cấp 7.... ... 47
3.4.2. Quy trình gia công mẫu nhám cấp 8... ... 50
3.4.3 Quy trình gia công mẫu nhám cấp 9.... ... 53
CHƯƠNG 4: TIẾNHÀNHĐO BỘMẪU... ... ....57
4.1. Tìm hiểu máy đo độ nhám.... ... ...57
4.2. Vận hành đo.... ... ... ...59
4.3. Đo các mẫu đãđược chế tạo.... ... ...61
4.3.1. Đo mẫu cấp 4:... ... ... 61
4.3.2.Tiến hành đo mẫu cấp 5.... ... ...63
4.3.3. Tiến hành đo mẫu nhám cấp 6.... ... ....64 4.3.4. Tiến hành đo mẫu nhám cấp 7... ... ...66 4.3.5. Tiến hành đo mẫu nhám cấp 8... ... ...67 4.4.6. Tiến hành đo mẫu nhám cấp 9.... ... ....69 4.5. Nhận xét kết quả đo.... ... ... 70 4.6. Kiểm tra bộ mẫu.... ... ... ..71 CHƯƠNG 5: KẾTLUẬNVÀĐỀXUẤTÝ KIẾN... ...72 5.1. Kết luận.... ... ... ...72 5.2. Đề xuất ý kiến.... ... ... ...73
TÀI LIỆUTHAM KHẢO
1. PGS.TS. ĐẶNG VĂN NGHÌN-PGS.TS. LÊ TRUNG THỰC
Hướng dẫn thiết kế đồ án môn học công nghệ chế tạo máy Trường đại học bách khoa TP.HCM
Các phương pháp gia công kim loại
2. NGUYỄN ĐẮC LỘC, NINH ĐỨC TỐN
Dung sai và lắp ghép
Nhà xuất bản khoa học-kỹ thuật
3. GS. NGUYỄN NGỌC CẨN
Máy cắt kim loại
Nhà xuất bản Đại học quốc gia Tp.HCM
4. PGS.TS. ĐẶNG VĂNNGHÌN, TS. PHẠM NGỌC TUẤN
Các phương pháp gia công kim lo ại
Nhà xuấtbản đại học quốc gia TP.HCM
5. Th.S ĐẶNG XUÂN PHƯƠNG
Bài giảng chế tạo máy 2-Trường đại học nha trang
6. Th.S Nguyễn Văn Tường
Bài giang chế tạo máy 1 -Trường đạihọc nha trang
7. PGS.TS. TRẦN VĂN ĐỊCH
Sổ tay gia công cơ
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
8. TRẦN HỮU QUẾ
Vẽ kỹ thuật cơ khí
Nhà xuất bản kỹ thuật
9. LƯU QUANG HUY –NGUYỄN VIẾT TIẾP
Thực hành cơ khí gia công cắt gọt 3