Cỏc mó nhận dạng sử dụng trong hệ thống GSM

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đánh giá hiệu quả vùng phủ sóng và các chỉ tiêu của hệ thống GSM bằng phương pháp đo sóng - Drive Test (Trang 25 - 29)

Trong mạng GSM, mỗi phần tử mạng cũng như mỗi vựng phục vụ đều được địa chỉ hoỏ bằng một số gọi là mó (code) trờn phạm vi toàn cầu. Hệ thống mó này là đơn trị (duy nhất) cho mỗi đối tượng và được lưu trữ rải rỏc trong tất cả cỏc phần tử mạng.

1.4.1. Mó vựng định vị LAI

LAI là mó quốc tế cho cỏc khu vực, được lưu trữ trong VLR và là một thành phần trong mó nhận dạng tế bào toàn cầu CGI. Khi một thuờ bao cú mặt tại một vựng phủ súng nào đú, nú sẽ nhận CGI từ BSS, so sỏnh LAI nhận được trước đú để xỏc định xem nú đang ở đõu. Khi hai số liệu này khỏc nhau, MS sẽ nạp LAI mới cho bộ nhớ. Cấu trỳc của một LAI như sau:

MCC MNC LAC

Trong đú:

• MCC: Mó quốc gia của nước cú mạng GSM.

• MNC: Mó của mạng GSM, do quốc gia cú mạng GSM qui định. • LAC: Mó khu vực, dựng để nhận dạng khu vực trong mạng GSM.

- 27 -

1.4.2. Cỏc mó số đa dịch vụ toàn cầu (International ISDN Numbers)

Cỏc phần tử của mạng GSM như MSC, VLR, HLR/AUC, EIR, BSC đều cú một mó số tương ứng đa dịch vụ toàn cầu. Mó cỏc điểm bỏo hiệu được suy ra từ cỏc mó này được sử dụng cho mạng bỏo hiệu CCS7 trong mạng GSM.

Riờng HLR/AUC cũn cú một mó khỏc, gồm hai thành phần. Một phần liờn quan đến số thuờ bao đa dịch vụ toàn cầu MSISDN được sử dụng trong việc thiết lập cuộc gọi từ một mạng khỏc đến MS trong mạng. Phần tử khỏc liờn quan đến mó nhận dạng thuờ bao di động quốc tế IMSI được lưu giữ trong AuC.

1.4.3. Mó nhận dạng tế bào toàn cầu CGI

CGI được sử dụng để cỏc MSC và BSC truy nhập cỏc tế bào. CGI = LAI + CI.

CI gồm 16 bit dựng để nhận dạng cell trong phạm vi của LAI. CGI được lưu giữ trong cơ sở dữ liệu của MSC/VLR.

1.4.4. Mó nhận dạng trạm gốc BSIC

Cấu trỳc của mó nhận dạng trạm gốc như sau: NCC (3 bit) BCC (3 bit) Trong đú:

NCC: Mó mầu của mạng GSM, được sử dụng để phõn biệt với cỏc mạng khỏc trong nước.

BCC: Mó mầu của trạm BTS, dựng để phõn biệt cỏc kờnh sử dụng cựng một tần số của cỏc trạm BTS khỏc nhau.

1.4.5. Số thuờ bao ISDN của mỏy di động MSISDN

Mỗi thuờ bao di động đều cú một số mỏy MSISDN được ghi trong danh bạ điện thoại. Nếu một số dựng cho tất cả cỏc dịch vụ viễn thụng liờn quan đến thuờ bao thỡ gọi là đỏnh số duy nhất, cũn nếu thuờ bao sử dụng cho mỗi dịch vụ viễn thụng một số khỏc nhau thỡ gọi là đỏnh số mở rộng.

MSISDN được sử dụng bởi MSC để truy nhập HLR khi cần thiết lập kết nối. MSISDN cú cấu trỳc theo CCITT, E164 về kế hoạch đỏnh số ISDN như sau:

CC NDC SN

Trong đú:

- 28 -

NDC: Mó mạng GSM, dựng để phõn biệt cỏc mạng GSM trong cựng một nước. SN: Số thuờ bao, tối đa được 12 số, trong đú cú 3 số để nhận dạng HLR.

1.4.6. Mó số nhận dạng thuờ bao di động quốc tế IMSI

IMSI là mó số duy nhất cho mỗi thuờ bao trong một vựng hệ thống GSM. IMSI được ghi trong MS và trong HLR và bớ mật với người sử dụng. IMSI cú cấu trỳc như sau:

MCC MNC MSIN

Trong đú:

MCC: Mó nước cú mạng GSM, do CCITT qui định để nhận dạng quốc gia mà thuờ bao đang cú mặt.

MNC: Mó mạng GSM.

MSIN: Số nhận dạng thuờ bao di động, gồm 10 số được dựng để nhận dạng thuờ bao di động trong cỏc vựng dịch vụ của mạng GSM, với 3 số đầu tiờn được dựng để nhận dạng HLR.

MSIN được lưu giữ cố định trong VLR và trong thuờ bao MS. MSIN được VLR sử dụng khi truy nhập HLR/AuC để tạo lập “hộ khẩu thường trỳ” cho thuờ bao.

1.4.7. Mó số nhận dạng thuờ bao di động cục bộ LMSI

Gồm 4 octet. VLR lưu giữ và sử dụng LMSI cho tất cả cỏc thuờ bao hiện đang cú mặt tại vựng phủ súng của nú và chuyển LMSI cựng với IMSI cho HLR. HLR sử dụng LMSI mỗi khi cần chuyển cỏc mẩu tin liờn quan đến thuờ bao tương ứng để cung cấp dịch vụ.

1.4.8. Mó số nhận dạng thuờ bao di động tạm thời TMSI

TMSI do VLR tự tạo ra trong cơ sở dữ liệu của nú cựng với IMSI sau khi việc kiểm tra quyền truy nhập của thuờ bao chứng tỏ hợp lệ. TMSI được sử dụng cựng với LAI để địa chỉ hoỏ thuờ bao trong BSS và truy nhập số liệu của thuờ bao trong cơ sở dữ liệu của VLR.

1.4.9. Số vóng lai của thuờ bao di động MSRN

MSRN do VLR tạm thời tạo ra yờu cầu của HLR trước khi thiết lập cuộc gọi đến một thuờ bao đang lưu động đến mạng của nú. Khi cuộc gọi kết thỳc thỡ MSRN cũng bị xoỏ. Cấu trỳc của MSRN bao gồm CC, NDC và số do VLR tạm thời tự tạo ra.

- 29 -

1.4.10. Số chuyển giao HON

Handover là việc di chuyển cuộc đàm thoại mà khụng làm giỏn đoạn kết nối từ tế bào này sang tế bào khỏc (trường hợp phức tạp nhất là chuyển giao ở những tế bào thuộc cỏc tổng đài MSC khỏc nhau). Vớ dụ khi thuờ bao di chuyển từ MSC1 sang MSC2 mà vẫn đang sử dụng dịch vụ. MSC2 yờu cầu VLR của nú tạm thời tạo ra HON để gửi cho MSC1 và MSC1 sử dụng HON để chuyển cuộc nối sang cho MSC2. Sau khi hết cuộc thoại hay thuờ bao rời khỏi vựng phủ súng của MSC1 thỡ HON sẽ bị xoỏ.

1.4.11. Mó số nhận dạng thiết bị di động quốc tế IMEI

IMEI được hóng chế tạo ghi sẵn trong thiết bị thuờ bao và được thuờ bao cung cấp cho MSC khi cần thiết. Cấu trỳc của IMEI:

TAC FAC SNR

TAC: Mó chứng nhận loại thiết bị, gồm 6 kớ tự, dựng để phõn biệt với cỏc loại khụng được cấp bản quyền. TAC được quản lý một cỏch tập trung.

FAC: Xỏc định nơi sản xuất, gồm 2 kớ tự.

- 30 -

CHƢƠNG 2 - CƠ SỞ THIẾT KẾ MẠNG VÀ QUY HOẠCH TẦN SỐ 2.1. Cấu trỳc hệ thống thụng tin di động trƣớc đõy

Dịch vụ thoại di động truyền thống được cấu trỳc giống như hệ thống truyền hỡnh phỏt thanh quảng bỏ: Một trạm phỏt súng cụng suất mạnh đặt tại vị trớ cú độ cao để cú thể phỏt tớn hiệu trong vũng bỏn kớnh đến 50km.

Hỡnh 2.1 Cấu trỳc hệ thống thụng tin di động trước đõy

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Đánh giá hiệu quả vùng phủ sóng và các chỉ tiêu của hệ thống GSM bằng phương pháp đo sóng - Drive Test (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)