3.1. Phân tích cấu trúc dữ liệu Internet trên thông tin liên lạc vệ tinh 5 1-
3.1.2. Tổng quan về mô hình truyền dữ liệu trên Internet 5 2-
Năm 1983, Tổ chức tiêu chuẩn thế giới OSI đã phát triển một mô hình cho phép đồng nhất các hệ thống máy tính khác biệt nhau khi chúng trao đổi thông tin. Mô hình này dựa trên tiếp cận phân tầng (lớp), với mỗi tầng đảm nhiệm một số các chức năng cơ bản nào đó gọi là mô hình OSI. Mô hình này gồm có 7 tầng (tầng ứng dụng, tầng trình bày, tầng giao dịch, tầng vận chuyển, tầng mạng, tầng liên kết dữ liệu và tầng vật lý). Trong hệ thống mạng Internet ngày nay, mô hình TCP/IP được sử dụng phổ biến.
Hình 3-3: Mô hình các lớp của TCP/IP và mô hình OSI
Mô hình TCP sử dụng mô hình truyền thông bốn tầng hay còn gọi là Mô hình DoD (Mô hình của Bộ Quốc Phòng Mỹ). Hình trên cho thấy sự giống và khác nhau giữa 2 mô hình OSI và TCP/IP.
Luồng dữ liệu cần gửi 0110111111100111110111111111100000
Luồng dữ liệu sau khi nhồi
01101111101100111110011111011111000000 Các bit đã nhồi
Luồng dữ liệu sau khi gỡ các bit nhồi 0110111111100111110111111111100000
Mô hình DoD Mô hình OSI
Tầng ứng dụng (Application) Application Presontation Session Tầng giao vận (Transport) Transport Tầng mạng (Network) Network Tầng giao tiếp mạng (Network access) Data Link Physical
TCP/IP có cấu trúc tương tự như mô hình OSI, tuy nhiên để đảm bảo tính tương thích giữa các mạng và sự tin cậy của việc truyền thông tin trên mạng, bộ giao thức TCP/IP được chia thành hai phần riêng biệt: Giao thức IP sử dụng cho việc kết nối mạng và giao thức TCP để đảm bảo việc truyền dữ liệu một cách tin cậy. Mô hình TCP/IP sử dụng mô hình truyền thông bốn tầng, bao gồm:
- Tầng ứng dụng (Application Layer); - Tầng giao vận (Transport Layer); - Tầng mạng (Internet Layer);
- Tầng giao tiếp mạng (Netword access Layer).
Các giao thức được sử dụng trên mỗi tầng được qui định như sau:
Hình 3-4: Bộ giao thức trong mô hình TCP/IP