4.4. Chạy thử nghiệm
Sau khi hoàn thành việc lắp ráp, tích hợp, chạy vận hành thử nghiệm, em đã cho mạch hoạt động trong những điều kiện giả định để kiểm tra module cảm biến gồm 5 cảm biến siêu âm, 5 cảm biến hồng ngoại, la bàn và mạch xử lý trung tâm. Các kết quả chạy thử nghiệm cho thấy nhìn chung mạch hoạt động theo đúng ý đồ thiết kế. Như vậy có thể kết luận module cảm biến đã thu được tín hiệu môi trường và truyền về cho mạch xử lý trung tâm một cách chính xác. Tuy nhiên do có hạn chế về thiết kế cơ khí và lập trình phần mềm nhúng cho bộ điều khiển nên em còn khó khăn trong cụm cảm biến va chạm và nhiệt độ trong Robot. Hiện em đang nghiên cứu, học hỏi, khắc phục những modul cảm biến chưa hoạt động trên và đồng thời hạn chế xóa bớt những điểm mù cho robot nhằm mục đích tối ưu hệ cảm biến.
Tài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Văn Giáp, Từ Diệp Công Thành, Đoàn Thế Thảo, Nguyễn Văn Trung: Giải bài toán cục bộ tránh vật cản cho robot tự hành.
[2]. Đào Văn Hiệp: Kỹ thuật robot (in lần thứ 3), Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 2006.
[3]. Kiều Xuân Thực: Vi điều khiển - cấu trúc - lập trình và ứng dụng, Nhà xuất bản giáo dục, 2010.
[4]. Nguyễn Văn Hòa, Bùi Đăng Thảnh, Hoàng Sỹ Hồng: Đo lường điện và Cảm biến đo lườngng, Nhà xuất bản giáo dục, 2005.
[6]. John Holland, "Designing Autonomous Mobile Robots". 2004
[7]. Roland Siegwart and Illah R.Nourbakhsh, "Introduction to Autonomous Mobile Robots". 2004
[8]. B. Siciliano, O. Khatib, “Springer Handbook of Robotics,” Springer-Verlag, Berlin Heidelberg, 2008.
[9]. Farbod Fahimi, “Autonomous Robots, Modeling, Path planning and Control”, Springer Science+Business Media, LLC 2009.
Tài liệu trên internet
[10]. http://www.microchip.com/
[11]. Webside www.tailieu.vn
[12]. Webside www.dientuvietnam.net
[13]. Một số hình ảnh robot lấy trên internet.