Hàng ngày, trước khi vào chuồng làm việc phải mặc quần áo bảo hộ, đi ủng rồi mới vào chuồng
Lịch làm việc buổi sáng/chiều
Kiểm tra tổng chuồng (tình trạng sức khỏe, độ thơng thống của chuồng nuôi, nước uống cho lợn)
Vệ sinh chuồng lợn (nền chuồng, máng nước, đồng thời đánh dấu những lợn bệnh)
Cho lợn ăn (theo chỉ dẫn của kĩ thuật) Tiêm vắc xin (nếu có)
Chăm sóc điều trị lợn bệnh Phun sát trùng
Kết thúc buổi làm việc
*Thức ăn chăn nuôi
Trong chăn nuôi thì cám đóng vai trị vơ cùng quan trọng, nó có ảnh hưởng trực tiếp đến đàn lợn, địi hỏi người chăn ni đặc biệt quan tâm và chủ động trong khâu cám. Trong quá trình thực tập tại trại Thiên Thuận Tường ,tp Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. Tôi đã cùng cán bộ kỹ thuật và công nhân ở trại
luôn đảm bảo đầy đủ cám về tiêu chuẩn cũng như khẩu phần cám cho lợn hậu bị, lợn đực hậu bị để cho chúng phát triển và đạt hiệu quả kinh tế cao.
Cám đang được sử dụng để chăn nuôi tại trại là cám hỗn hợp hồn chỉnh có đầy đủ và cân đối dinh dưỡng là cám của Công ty TNHH Cargill sản xuất, bao gồm các loại cám được sử dụng cho lợn là:
- Cám 8102 thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cao cấp cho heo từ 15kg đến 25kg
- Cám 1062 thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho heo cái hậu bị từ 50kg đến 90kg
- Cám 1072 thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho heo cái hậu bị từ 90kg đến
trước khi phối
Với những loại cám nêu trên đã đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng cho từng loại lợn và từng giai đoạn phát triển của chúng.
*Chăm sóc ni dưỡng
Trong thời gian thực tập tại trại tôi tham gia cùng với cán bộ kỹ thuật, công nhân của trại thực hiện một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc, ni dưỡng lợn hậu bị nhập ngoại. Q trình chăm sóc, ni dưỡng lợn hậu bị nhập ngoại được bắt đầu từ khi lợn mới nhập về có khối lượng trung bình khoảng 30kg cho đến trước khi phối giống. Quy trình chăm sóc, ni dưỡng được thực hiện như sau:
- Buổi sáng lên chuồng vào kiểm tra tồn bộ chuồng ni 1 lượt, đánh dấu những con lợn bị bệnh, có biểu hiện bất thường, vệ sinh chuồng, cho ăn, theo dõi điều trị lợn bệnh, quan sát đánh giá tình trạng lợn cái lên giống, tập lợn đực nhảy giá khi đã đủ tuổi khai thác.
- Buổi chiều lên chuồng kiểm tra toàn bộ chuồng nuôi 1 lượt, vệ sinh chuồng, cho ăn, theo dõi điều trị lợn bệnh, tập lợn đực nhảy giá.
*Công tác vệ sinh chuồng nuôi
trọng. Nếu công tác vệ sinh được thực hiện tốt thì gia súc ít mắc bệnh, sinh trưởng và phát triển tốt, chi phí thuốc thú y thấp, làm cho hiệu quả chăn nuôi cao hơn. Do nhận thức rõ được điều này, nên trong suốt thời gian thực tập, tôi đã thực hiện tốt các công việc như: