Các mẫu vuông của ảnh với 8 hướng khác nhau

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số thuật toán cải tiến trong nâng cao chất lượng ảnh vân tay (Trang 46 - 47)

Phương pháp này có độ phức tạp tính toán thấp, tuy nhiên độ chính xác kém hơn so với phương pháp sử dụng bộ lọc Gabor hai chiều.

Chương 3. Cải tiến và thực nghiệm

CHƯƠNG 3. CI TIN VÀ THC NGHIM 3.1. Giới thiệu

Trong chương hai, chúng ta đã hiểu được rõ hơn về chức năng của nâng cao chất lượng ảnh vân tay, đó là tìm các vùng có thể khôi phục được trong ảnh vân tay, khử

nhiễu, và làm tăng sự rõ ràng giữa các đường vân và rãnh vân. Chương hai cũng đi sâu mô tả chi tiết từng bước trong một giai đoạn nâng cao nói chung, giới thiệu các thuật toán đã được đề xuất cho mỗi bước, đồng thời phân tích các nhược điểm và ưu điểm của các thuật toán đó. Chương này sẽ trình bày những kết quả đạt được về nâng cao chất lượng ảnh vân tay trong quá trình làm luận văn, cụ thể bao gồm những nội dung sau:

- Trình bày những nghiên cứu và nhận xét trong mỗi bước của kỹ thuật nâng cao

ảnh vân tay.

- Đề xuất một số thuật toán cải tiến trong mỗi bước đó.

- Trình bày và đánh giá kết quả cài đặt thực nghiệm của các thuật toán cải tiến.

3.2. Trình tự các bước trong mô hình thực nghiệm

Trong phạm vi của luận văn, thực nghiệm áp dụng mô hình nâng cao chất lượng

ảnh vân tay bao gồm các bước sau: chỉnh độ tương phản, tìm hướng vân cục bộ, tìm tần số vân cục bộ, tìm vùng vân, và nâng cao ảnh bằng bộ lọc Gabor. Giai đoạn có đầu vào là một ảnh vân tay gốc và đầu ra là ảnh đã được nâng cao (hình 3.1).

bản đồ hướng O bản đồ tần số F bản đồ vùng R Ảnh gốc I Ảnh nâng cao E Chỉnh độ tương phản Tính hướng vân cục bộ Tính tần số vân cục bộ Phân vùng Lọc Gabor ảnh G

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Một số thuật toán cải tiến trong nâng cao chất lượng ảnh vân tay (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)