Chất lượng dịch vụ (QoS)

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Truyền số liệu trên mạng GSM triển khai tại Việt Nam và ứng dụng hệ remote - dataloger (Trang 57 - 61)

thể tiền định.

3.4.2.2. Chất lượng dịch vụ (QoS)

Sự liờn hệ gữa cỏc tham số QoS của người sử dụng với cỏc tham số QoS GPRS là một vấn đề triển khai và khụng thuộc phần cỏc đặc tớnh GPRS.

Cú thể đỏp ứng cho cỏc điều kiện lưu lượng dữ liệu cục bộ một cỏch thớch ứng. GPRS sẽ bao gồm chức năng tăng hoặc giảm lượng tài nguyờn vụ tuyến được cấp phỏt cho GPRS trong một cơ sở động. Tiờu chuẩn sử dụng cho quyết định cỏc thay đổi chức năng của phần nguồn tài nguyờn vụ tuyến GPRS sẽ khụng được chỉ rừ. Như vậy, chỉ cú những thủ tục cần thiết, bao gồm giao thức vụ tuyến và cỏc bộ định thời, cần đến cho sự thay đổi cỏc nguồn tài nguyờn vụ tuyến sẽ được chỉ rừ trong phạm vi cỏc đặc tớnh ETSI.

Trong mạng GPRS, việc định vị động của cỏc tiềm năng vụ tuyến đối với cỏc ứng dụng truyền cụm hoặc truyền cỏc File dài cú thể được điều khiển bởi nhà khai thỏc mạng. Giỏ trị cỏc tham số QoS được định nghĩa ở đõy đó thừa nhận người sử dụng ở một vị trớ nằm trong vựng phủ của mạng GSM / GPRS, cỏc tham số đưa ra ở đõy được qui chuẩn về cỏc điều kiện khai thỏc mạng bỡnh thường, trong trường hợp với cỏc tham số về quyền ưu tiờn dịch vụ, khi ở điều kiện khụng bỡnh thường thỡ cần điều chỉnh để qui về bỡnh thường.

Quyền ưu tiờn dịch vụ (priority) - Service Precedence

Quyền ưu tiờn dịch vụ xỏc định mức độ ưu tiờn của việc duy trỡ dịch vụ. Vớ dụ trong điều kiện khụng bỡnh thường (chẳng hạn như mạng bị nghẽn) cỏc gúi bị loại bỏ cú thể được nhận dạng. Cỏc mức độ ưu tiờn được định nghĩa bao gồm:

- Quyền ưu tiờn cao: Dịch vụ đưa ra sẽ được duy trỡ trờn mọi cấp độ khỏc.

- Mức ưu tiờn bỡnh thường: Dịch vụ đưa ra sẽ được duy trỡ trờn cấp độ ưu tiờn cho những người sử dụng cú mức độ ưu tiờn thấp.

- Mức ưu tiờn thấp: Dịch vụ đưa ra sẽ được duy trỡ sau khi thực hiện hoàn thành cỏc mức ưu tiờn cao và ưu tiờn bỡnh thường.

 Độ tin cậy - Reliability

Cỏc tham số độ tin cậy xỏc định cỏc đặc tớnh truyền dẫn mà được yờu cầu bởi một ứng dụng. Lớp độ tin cậy định nghĩa cỏc khả năng sau: Tổn thất (loss), chồng chộo (duplication), việc mất thụng tin (mis-sequencing) hoặc sự sai lạc (corruption) của cỏc đơn vị số liệu dịch vụ SDUs.

Bảng 3-3: liệt kờ ba lớp độ tin cậy số liệu:

Bảng 3-3: Cỏc lớp độ tin cậy Lớp độ tin cậy Khả năng tổn thất SDU Khả năng chồng chộo SDU Khả năng mất thụng tin SDU Khả năng sai lạc SDU Vớ dụ về cỏc đặc tớnh ứng dụng 1 10-9 10-9 10-9 10-9 Phỏt hiện lỗi, khụng cú khả năng hiệu chỉnh lỗi, khả năng dung sai lỗi hạn chế

2 10-4 10-5 10-5 10-6

Phỏt hiện lỗi, khả năng hiệu chỉnh lỗi hạn chế, khả năng dung sai lỗi tốt

3 10-2 10-5 10-5 10-2

Phỏt hiện lỗi, khả năng hiệu chỉnh lỗi và/hoặc khả năng dung sai lỗi rất tốt.

Chỳ ý: Giả sử ứng dụng của người sử dụng dựa trờn X.25, cú yờu cầu về độ tin cậy của cỏc đơn vị dữ liệu thuộc phạm vi X.25, sẽ khụng đỳng cho một ứng dụng sử dụng một lớp độ tin cậy với khả năng tổn thất cao.

a) Để bảo vệ chống lại sự cố tràn tầng đệm hoặc một sự cố giao thức, cú một thời gian lưu giữ tối đa cho mỗi SDU trong mạng GPRS sau khi SDU bị huỷ bỏ. Lượng thời gian lưu giữ tối đa phụ thuộc cỏc giao thức được sử dụng (TCP/IP).

b) Khả năng sai lạc SDU: Là khả năng mà một SDU sẽ được đưa tới người sử dụng mà lỗi khụng được phỏt hiện.

 Trễ - Delay

GPRS khụng phải là một dịch vụ "store and forward" - mặc dự số liệu được lưu giữ tạm thời ở cỏc nỳt mạng trong suốt quỏ trỡnh truyền nhận - do đú, việc trễ dữ liệu cú thể xảy ra do cỏc đặc tớnh truyền tải (hoặc do giới hạn) của hệ thống và được tối thiểu hoỏ ở một lớp trễ đặc biệt. Tham số trễ do đú sẽ được định nghĩa ở giỏ trị tối đa cho trễ trung bỡnh và 95% trễ của việc truyền tải số liệu qua (cỏc) mạng GPRS. Tham số trễ xỏc định trễ truyền giữa cỏc đầu cuối (end-to-end) xuất hiện trong sự truyền tải cỏc SDU qua (cỏc) mạng GPRS.

Bảng 3-4: Cỏc lớp trễ

Loại trễ

Trễ (cỏc giỏ trị tối đa)

Kớch thước SDU: 128 octet Kớch thước SDU: 1024 octet Trễ truyền dẫn trung bỡnh (sec) Trễ 95 % (sec) Trễ truyền dẫn trung bỡnh (sec) Trễ 95% (sec) 1. (dự đoỏn) < 0.5 < 1.5 < 2 < 7 2. (dự đoỏn) < 5 < 25 < 15 < 75 3. (dự đoỏn) < 50 < 250 < 75 < 375 4.(nỗ lực tốt nhất) Khụng chỉ rừ

Điều này hàm chứa trễ truy nhập kờnh vụ tuyến (đường lờn) hay trễ định thời kờnh vụ tuyến (đường xuống), trễ chuyển kờnh vụ tuyến (cỏc phần đường lờn và/hoặc đường

xuống) và trễ chuyển qua mạng GPRS (multiple hops). Nú khụng bao gồm cỏc trễ truyền tải trong cỏc mạng bờn ngoài.

Trễ được đo đạc giữa cỏc điểm R hoặc S (cho MS) và Gi (cho FS) khi ỏp dụng cho việc truyền tải “ MS tới trạm cố định (FS)” hoặc “ FS tới MS ”.

 Thụng lượng - Thoughput

Tham số thụng lượng định nghĩa thụng lượng dữ liệu sử dụng mà người sử dụng yờu cầu.

Thụng lượng được xỏc định bởi hai thụng số: - Tốc độ bớt lớn nhất

- Tốc độ bit trung bỡnh (bao gồm truyền tải cụm dữ liệu, cỏc chu kỳ truyền khung rỗng).

Tốc độ bit lớn nhất và tốc độ bit trung bỡnh cú thể lờn tới giỏ trị Tốc độ truyền tin như Bảng 3-4. Mạng cú thể thay đổi lại cỏc tham số thụng lượng mọi lỳc trong suốt một phiờn giao dịch.

Túm lại GPRS là cụng nghệ truyền số liệu gúi được đưa vào mạng GSM cú sẵn nhằm tăng khả năng truyền số liệu của mạng. Khi đú mỏy di động cú thể dựng cả dịch vụ thoại GSM và cả dịch vụ số liệu GSM tốc độ cao bằng cỏch sử dụng nhiều timeslot cho số liệu. Về mặt lý thuyết tốc độ số liệu GPRS cú thể đạt khỏ cao nhưng trờn thực tế nú cũn phụ thuộc vào khả năng và chất lượng của mạng cũng như số người sử dụng đồng thời cựng chia sẻ tài nguyờn mạng. Vỡ vậy tốc độ trung bỡnh cho số liệu GPRS thực tế chỉ đạt (cỡ 56kbps) ở mức tương đương với tốc độ dial-up truy cập qua đường điện thoại thường.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Truyền số liệu trên mạng GSM triển khai tại Việt Nam và ứng dụng hệ remote - dataloger (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)