Đánh giá thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty may Chiến Thắng.

Một phần của tài liệu KQ19 pps (Trang 50 - 55)

may mặc tại công ty may Chiến Thắng.

1. Những mặt đạt đợc từ hoạt động gia công xuất khẩu.

Công ty may Chiến Thắng hiện nay vẫn thực hiện may gia công xuất khẩu theo hai hình thức: gia công đơn thuần, mua đứt bán đoạn. Hiện công ty vẫn thực hiện phơng thức gia công đơn thuần là chủ yếu. Còn phơng thức gia công mua đứt bán đoạn chiếm tỷ lệ rất nhỏ nhng đây là hớng đi mới mà công ty cần vơn tới. Doanh thu xuất khẩu luôn chiếm phần lớn trong tổng doanh thu của công ty.

Bảng 8 : Doanh thu xuất khẩu trong tổng doanh thu của công ty.

Doanh thu 1999 2000 2001

Doanh thu công nghiệp 63154 57067 61117 Doanh thu xuất khẩu 61051 54081 59140

Doanh thu bán nội địa 2103 2986 1977

Đơn vị : triệu VND theo giá cố định 1994. Nguồn: Báo cáo giá trị sản xuất công nghiệp công ty may Chiến Thắng.

Trong doanh thu xuất khẩu thì doanh thu từ hoạt động gia công chiếm tỷ lệ rất lớn, doanh thu từ hoạt động xuất khẩu trực tiếp không đáng kể. Hiện nay, các sản phẩm của công ty đã xuất sang trên 20 nớc bạn hàng, các bạn hàng đến với công ty ngày càng nhiều và các bạn hàng cũ ngày càng đợc củng cố. Đó là do có sự chuẩn bị, nâng cấp đầu t đúng hớng vào máy móc thiết bị, nhà xởng… nâng cao năng lực sản xuất và chất lợng sản phẩm tạo đợc lòng tin từ phía khách hàng. Một số khách hàng quen biết đã đặt chon

niềm tin về chất lợng sản phẩm và phơng thức kinh doanh vào công ty, họ đặt hàng gia công thờng xuyên.

Trong các năm 2000 và 2001 doanh thu từ phơng thức gia công mua đứt bán đoạn đã đợc tăng nên đáng kể thể hiện ở bảng sau:

Bảng 9: Hình thức gia công hàng may mặc ở công ty may Chiến Thắng

Đơn vị : USD Hình thức gia công 1997 1998 1999 2000 2001 Gia công đơn thuần 3487596 3808541 4532304 3315989 3597323 FOB 7560 285659 506934 480653 Tổng 3495156 4094200 4532304 3822923 4077976 Tỷ trọng 99.78 93.02 86.74 88.21

Nguồn: Báo cáo xuất khẩu công ty may Chiến Thắng.

Phơng thức gia công mua đứt bán đoạn đã giúp công ty tăng đợc lợi nhuận và giúp công ty tích luỹ đợc kinh nghiệm trong kinh doanh quốc tế là bớc tạo đà cho công ty tiến tới xuất khẩu trực tiếp. Hiện nay các sản phẩm mà công ty sản xuất gia công chủ yếu là cho thị trờng EU trong đó kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng CHLB Đức chiếm tỷ trọng lớn nhất (thờng chiếm trên dới 30% trong tổng trị giá gia công của công ty). Cùng với việc tìm lại đợc thị trờng truyền thống đầy triển vọng đó lầ thị trờng CHLB Nga với kim ngạch gia công xuất khẩu năm 2001 đạt 468833 USD chiếm tỷ trọng 11,4% đây là thị trờng rộng lớn và rất rễ tính. Công ty cũng cần phải cố gắng mở rộng các thị trờng truyền thống khác nh: Đức, Pháp, Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan… hơn nữa.

Trong những năm qua, với sự cố gắng không ngừng của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty trong việc áp dụng quản lý chất lợng vào sản xuất, công ty đã đạt đợc chứng chỉ ISO 9001: 2000 vào tháng 3 năm 2001. Đây là vấn đề rất quan trọng giúp công ty mở rộng thâm nhập vào các thị tr- ờng khó tính nhng có nhiều triển vọng nh: Nhật Bản, EU, Bắc Mỹ…

Trong những năm gần đây, công ty đã tập hợp đợc một đội ngũ cán bộ giầu khinh nghiệm, trong những năm tới cùng với xu hớng tinh giảm bộ máy quản lý ccty cũng đang tiếp tục chiêu mộ những cán bộ quản lý có phẩm chất và năng lực để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đạt đợc hiệu quả cao. Công ty cũng đã đào tạo đợc một đội ngũ công nhan viên có trình độ kỹ thuật khá về chuyên môn để thực hiện các đơn hàng đòi hỏi trình độ cao về chất lợng sản phẩm.

Qua việc phân tích thực trạng hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc ở công ty may Chiến Thắng ta thấy rằng bên cạnh những kết quả đạt đ- ợc công ty vẫn còn một số tồn tại hạn chế cần khắc phục. Đây là những tồn tại không chỉ ở công ty may Chiến Thắng mà còn là vớng mắc của hầu hết các công ty kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam hiện nay:

- Khả năng nắm bắt các thông tin thị trờng và các cơ hội kinh doanh còn hạn chế khả năng tiếp thị kém cha có đợc chính sách giao tiếp hiệu quả. - Mới chỉ phát triển chiều rộng cha phát triển chiều sâu. Công tác cải tiến đa dạng hóa sản phẩm còn hạn chế. Các sản phẩm cha phong phú, chủ yếu vẫn là áo Jacket, áo sơ mi, khăn tay,…những sản phẩm cao cấp chiếm tỷ lệ nhỏ hoặc cha đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng. Đặc biệt, phơng thức gia công đơn thuần chiếm tỷ lệ cao (88 – 100%), giá trị gia tăng của hoạt động gia công thấp.

- Chế độ đãi ngộ cho ngời lao động cha hợp lý, đặc biệt đối với cán bộ kỹ thuật và thợ kỹ thuật có tay nghề cao dẫn đến tình trang lao động luôn bị xáo trộn do những ngời này đi tìm những lơi làm việc có chế độ đãi ngộ tốt hơn.

- Vấn đề thanh lý hợp đồng cha có biện pháp giải quyết triệt để. Theo quy định của Tổng cục Hải quan (quyết định số 126/TCHQ- quy định ngày 18/4/1995 ), sau khi kết thúc hợp đồng gia công, các doanh nghiệp phải thanh khoản với hải quan để xác định việc nhập khẩu nguyên vật liệu và xuất khẩu sản phẩm, để từ đó có biện pháp xử lý nguyên phụ liệu d thừa hoặc thiếu hụt. Tuy nhiên trong thực tế nhiều hợp đồng gia công với thời hạn quá dài hoặc thời hạn không xác định (Bởi vì công ty có những khách hàng quen ký những hợp đồng kế tiếp nhau ) đã gây rất nhiều khó khăn cho việc thanh khoản hợp đồng. Đã có trờng hợp doanh nghiệp không thể quyết toán đợc nguyên phụ liệu do nhiều hợp đồng kế tiếp nhau với thời hạn không rõ ràng, nên cơ quan hải quan buộc phải tạm ngừng làm thủ tục miễn thuế nhập khẩu cho những lô hàng của hợp đồng mới gây khó khăn cho việc thợc hiện hợp đồng gia công.

Về sử lý phế liệu thừa khi thanh lý hợp đồng:

Đây là một vấn đề khá nan giải.theo báo cáo của một số doanh ngiệp ;các phế liêu sau khi gia công nh ;dao cắt, da vụn, nhãn mắc hàng hoá bán thành phẩm không đạt tiêu chuẩn phải loại bỏ (bên nớc ngoài gửi bù không lấy lại )…cùng với số nguyên liệu thừa sau khi thanh lý hợp đồng hiện nay cha có biện pháp sử lý thích hợp . Số hàng hoá này bên đặt gia công yêu cầu tái xuất và xin giao lại cho ta không tính tiền . Môt nhịch lý ở chổ các doanh

ngiệp tiếp nhận sẽ không biết dùng vào việc gì và phải chịu thuế nhập khẩu đối với lô hàng phế liệu đó. Một số ý kiến đa ra phơng án phá huỷ có chứng kiến của hải quan nhng chi phí để phá huỷ cung nh tác hại về môi trờng sau khi phá huỷ đã gây không ít khó khăn cho doanh nghiệp, trờng hợp chuyển qua các hội từ thiện, nhân đạo thì phải qua nhiều khâu, nhiều thủ tục, mất nhiều thời gian.

- Không có đợc sự chủ động trong lựa chọn đối tác: Trong hoạt động gia công xuất khẩu công ty chủ yếu thực hiện gia công theo các đơn đặt hàng hoặc do bộ thơng mại giao cho nên trong quá trình tìm kiếm và ký kết hợp đồng công ty cha có sự chủ động dẫn đến hiệu quả trong kinh doanh cha cao.

3. Những nguyên nhân tồn tại.

3.1. Những nguyên nhân chủ quan.

- Công tác nghiên cứu và dự đoán thị trờng cha đợc chú trọng, công ty cha có một phòng marketing với trang thiết bị hiện đại và đội ngũ cán bộ thị tr- ờng có trình độ và chuyên môn cao.

- Công tác kế hoạch quản lý và điều động sản xuất cha triệt để, tiết kiệm chi phí dẫn đến giá thành gia công cao giảm lợi nhuận. Việc điều phối kế hoạch cha nhịp nhàng dẫn đến các khâu trong dây truyền cha liên hoàn nhiều khi còn phải chờ đợi lẫn nhau kéo dài thời gian sản xuất và năng suất lao động không cao.

- Công ty có cha tổ chức đợc một xởng chuyên thiết kế các mẫu chào hàng để chủ động trong vấn đề tiếp thị nhng hiệu quả cha cao.

- Công ty cha chú trọng đến vấn đề quảng bá sản phẩm và tìm kiếm khách hàng cho nên việc có đầy đủ thông tin để xác định đúng đối tác cần lựa chọn đôi khi bị xem nhẹ nên một phần cũng làm hạn chế việc nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

3.2. Những nguyên nhân khách quan.

Đây là những nguyên nhân thuộc về môi trờng kinh doanh bên ngoài của công ty:

- Sự cạnh tranh trong nớc và khu vực trong ngành hàng may mặc đang diễn ra gay gắt, đơn giá gia công thấp.

- Nhà nớc cha có định hớng rõ ràng và cụ thể để động viên khuyến khích phát triển hàng gia công may mặc. Các thủ tục vay vốn và các thủ tục xuất nhập khẩu còn rờm rà cũng cản trở hoạt động gia công xuất khẩu của công ty.

Trên đây là những tồn tại và nguyên nhân tồn tại của hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc ở công ty may Chiến Thắng. Đây cũng là những tồn tại chung của các doanh nghiệp sản xuất gia công xuất khẩu hàng may mặc ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, việc tìm ra những giải pháp khắc phục những hạn chế đó và thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu trong thời gian tới là rất quan trọng.

Chơng iii:

Một số giải pháp chính nhằm thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại

công ty may chiến thắng.

Trong những năm tới, hoạt động gia công may mặc ở Việt Nam còn tiếp tục đợc áp dụng, đó là xu thế thời đại, là một tất yếu trong quá trình phân công lao động quốc tế. Ngoài lợi ích kinh tế, hoạt động gia công may mặc xuất khẩu còn giải quyết việc làm cho một số lớn lực lợng lao động ở các thành phố cũng nh ở các vùng sâu vùng xa. Có thể nói, tăng cờng hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc là một bớc chuẩn bị quan trọng để thực hiện chiến lợc hớng vào xuất khẩu trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Vì vậy, cần hoàn thiện hoạt động gia công xuất khẩu để đáp ứng các mục tiêu trên.

Từ những phân tích chi tiết về hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc ở công ty may Chiến Thắng, ta thấy rằng bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc vẫn còn tồn tại những hạn chế cần khắc phục. Sau đây là một số giải pháp cơ bản nhằm khắc phục những tồn tại đó và thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu của công ty.

Một phần của tài liệu KQ19 pps (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w