Kết quả hình ảnh bề mặt mẫu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo dựng cấu trúc nanô có kiểm soát thông qua chất xúc tác với cấu trúc còn giữ lại sử dụng quá trình khắc bằng ống các bon nanô luận văn ths vật liệu và linh kiện nanô (Trang 90 - 95)

CHƢƠNG 5 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

5.2. Kết quả hình ảnh bề mặt mẫu

5.2.1. Bề mặt mẫu sau khi tiến hành quá trình oxi hóa và khử

Độ gồ ghề bề mặt của lớp thép không dỉ khi bị oxi hóa và khử là 28–30nm và ta nhận thấy rằng nhờ 2 quá trình này mà tạo trên bề mặt những hạt làm chất xúc tác cho quá trình hình thành than ống tương ứng.

Hình 5.3: Ảnh chụp mẫu đế kim loại sau quá trình bị oxi hóa và khử

74

5.2.2. Bề mặt mẫu sau khi tiến hành quá trình phủ chất cảm quang PMMA

Độ gồ ghề bề mặt mẫu với lớp phủ PMMA khoảng 16-18 nm – bề mặt tương đối phẳng và đồng đều

Hình 5.5:Hình ảnh AFM bề mặt lớp phủ PMMA Đo độ dày lớp phủ PMMA bằng thiết bị kính hiển vi lực nguyên tử:

a) Với tỷ lệ 0.5% PMMA trong Anisole thì độ dày lớp phủ là 91 – 118 nm.

75

Hình 5.7: Hình AFM độ dày lớp PMMA khoảng 118 nm tại vị trí thứ hai

Hình 5.8: Hình AFM độ dày lớp PMMA khoảng 102 nm tại vị trí thứ ba b) Với tỷ lệ 1% PMMA trong Anisole thì độ dày lớp phủ là 83 – 130 nm.

76

Hình 5.10: Hình AFM độ dày lớp PMMA khoảng 83 nm tại vị trí thứ hai

Hình 5.11: Hình AFM độ dày lớp PMMA khoảng 130 nm tại vị trí thứ ba c) Với tỷ lệ 1% PMMA trong Anisole thì độ dày lớp phủ là 127 – 150 nm

77

Hình 5.13: Hình AFM độ dày lớp PMMA khoảng 138 nm tại vị trí thứ hai

78

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo dựng cấu trúc nanô có kiểm soát thông qua chất xúc tác với cấu trúc còn giữ lại sử dụng quá trình khắc bằng ống các bon nanô luận văn ths vật liệu và linh kiện nanô (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)