KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng dụng VHF offset trong liên lạc hàng không dân dụng Việt Nam (Trang 70 - 71)

- Độ sõu điều chế: 30%.

CHƢƠNG 4: TRIỂN KHAI HỆ THỐNG VHF OFFSET TẠI CễNG TY BẢO ĐẢM HOẠT ĐỘNG BAY MIỀN BẮC:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Dự ỏn “VHF offset” của Cụng ty bảo đảm hoạt động bay Việt Nam xuất phỏt từ nhu cầu cấp thiết phải cú một trạm VHF thay thế được trạm phỏt Tam Đảo đồng thời vẫn đảm bảo thỏa món điều kiện về tầm phủ súng dài và rộng lớn của FIR Hà Nội. Nhưng những khảo sỏt thực tế cho thấy là khụng một trạm thay thế nào cú thể thay thế cho trạm Tam Đảo khi mà vẫn sử dụng kỹ thuật phỏt vụ tuyến VHF truyền thống. Cú nhiều giải phỏp kỹ thuật được đưa ra nghiờn cứu để lựa chọn, như là: VHF datalink, B- VHF ... và phương ỏn sử dụng kỹ thuật VHF offset đó được lựa chọn do những ưu điểm về kinh tế và mặt kỹ thuật (đó nờu trong phần mở đầu).

VHF offset cũn được biết đến là hệ thống dịch súng mang Climax, một hệ thống thụng tin liờn lạc điều khiển khụng lưu làm việc trong dải tần VHF từ 30 – 300 MHz. Hệ thống này dựa trờn ý tưởng cú từ hai đến năm trạm phỏt phỏt tớn hiệu trờn cựng một tần số súng mang được làm trễ.

Việc tớnh toỏn thiết kế một hệ thống liờn lạc VHF phải dựa vào những tiờu chuẩn về thiết bị thu phỏt vụ tuyến (dải tần làm việc, loại điều chế, cụng suất phỏt xạ…) theo cỏc khuyến nghị và tiờu chuẩn hàng khụng quốc tế do ICAO đưa ra sao cho đảm bảo

hệ thống làm việc hiệu quả, an toàn và tin cậy. Bờn cạnh đú, ta cần quan tõm đến vị trớ của trạm VHF và vị trớ đặt anten cũng như độ cao của nú sao cho vừa đảm bảo vựng phủ súng vừa trỏnh được cỏc loại nhiễu tỏc động đến hệ thống. Ngoài ra, trễ thoại cũng là vấn đề phải lưu ý đối với hệ thống VHF offset vỡ nếu giỏ trị trễ được tớnh toỏn và đặt sai sẽ gõy hậu quả nghiờm trọng đến an toàn bay.

Hệ thống VHF offset của Việt Nam hiện nay mới sử dụng hai trạm phỏt cho mỗi phõn vựng và mới chỉ ỏp dụng cho FIR Hà Nội. Sau thời gian đầu hoạt động thử nghiệm, hệ thống đó bộc lộ được nhiều ưu điểm nhưng cũng khụng trỏnh khỏi một số nhược điểm như đó nờu trong chương 4. Những nhược điểm này đó được phõn tớch và được khắc phục triệt để, hiện hệ thống đó hoạt động ổn định.

Trong tương lai, hệ thống này được nghiờn cứu để sử dụng cho cả FIR Hồ Chớ Mỡnh. Với FIR Hồ Chớ Minh thỡ do địa lý rộng lớn và trải dài (do gộp cả hai miền Trung và miền Nam) nờn khụng thể sử dụng hai trạm VHF như hiện nay tại FIR Hà Nội mà phải dựng nhiều hơn ba hoặc bốn trạm, cú thể là năm trạm. Nhưng vấn đề gặp phải đú là khi dựng nhiều hơn hai trạm thỡ xuất hiện cỏc vựng “mự” mà tại đú mỏy bay và trạm mặt đất khụng thể liờn lạc được với nhau.

Ngoài ra, khi mà lưu lượng bay tăng cao trong tương lai, ta hoàn toàn cú thể nghiờn cứu phương ỏn triển khai hoạt động VHF offset trờn phõn cỏch kờnh 8,33kHz thay cho phõn cỏch kờnh 25kHz như hiện nay.

Trong quỏ trỡnh thực hiện luận văn khụng trỏnh khỏi nhiều thiếu sút, tụi rất mong nhận được nhiều ý kiến đúng gúp để luận văn được hoàn thiện hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Ứng dụng VHF offset trong liên lạc hàng không dân dụng Việt Nam (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)