Phối hợp trở kháng dải hẹp bằng những đoạn dây dẫn sóng mắc liên tiếp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thiết kế chế tạo bộ khuếch đại tạp âm thấp tín hiệu siêu cao tần băng x (Trang 39 - 41)

d) Hệ số tạp âm Noise Figure (NF)

2.3.2 Phối hợp trở kháng dải hẹp bằng những đoạn dây dẫn sóng mắc liên tiếp

2.3.2.1 Phối hợp trở kháng bằng đoạn dây một phần tư bước sóng

Một đoạn dây dẫn sóng dài sẽ thỏa mãn biểu thức: ZvàoZL = Z02 (2.26)

Trong đó, Z0 là trở kháng đặc tính của đường truyền, ZL là trở kháng đầu cuối, Zvào là trở kháng đầu vào. Như vậy ta mắc một đoạn dây dẫn sóng dài λ\4 có trở kháng đặc tính Z0 giữa tải ZL và một đường dây truyền sóng có trở kháng sóng Za

(2.27)

Với Za là trở kháng đặc tính của đường truyền sóng chính hoặc trở kháng của nguồn cung cấp. Kỹ thuật này thường sử dụng với các tải có trở kháng thực.

Hình 2.9 Phối hợp trở kháng bằng đoạn dây λ\4

Giả sử các đường truyền dẫn sóng là đường dây khơng tổn hao và tải đầu cuối là thuần trở:

Za = R0; Z0 = R0; ZL = RL Ta được

Khi tần số thay đổi độ dài của đoạn dây λ\4 phối hợp sẽ khác và điều kiện phối hợp sẽ khơng cịn thỏa mãn nữa.

2.3.2.2 Phối hợp trở kháng bằng đoạn dây có chiều dài bất kỳ

Dùng một dây dẫn sóng có độ dài bất kỳ mắc nối tiếp cho phép có thể phối hợp một trở kháng phức ZL với một đường có trở kháng đặc tính Z0.

Hình 2.10 Phối hợp trở kháng bằng đoạn dây có chiều dài bất kỳ

2.3.2.3 Phối hợp trở kháng bằng hai đoạn dây mắc nối tiếp

Hình 2.11 Phối hợp trở kháng bằng hai đoạn dây nối tiếp

Trong trường hợp này, các đoạn dây phối hợp trở kháng đặc tính Z0 và Za đã biết trước cần xác định độ dài của chúng để có được trở kháng nhìn từ A-A về tải đạt được giá trị bằng Z0, nghĩa là bảo đảm khơng có sóng phản xạ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thiết kế chế tạo bộ khuếch đại tạp âm thấp tín hiệu siêu cao tần băng x (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)