Chƣơng 3 : PHÂN TÍCH GIẢI THUẬT RRED
3.3 Các kết quả mô phỏng
3.3.5 Biến thiên T* khi kích thƣớc bộ nhớ lớn hơn ( N= 60)
Thay đổi giá trị hash_bins_ trong tệp leodos.tcl từ 23 thành 60 (N = 60) để hai dịng gói tin khác nhau ánh xạ vào các vị trí ơ nhớ khác nhau thì thấy rằng khi T* > 16 (ms) khơng có sự thay đổi mạnh đối với số lƣợng các gói tin tấn cơng cũng nhƣ số lƣợng các gói tin TCP đi qua router R0 trong 1 (s). Dễ thấy là khi hash_bins_ = 23 (N = 23), trong mỗi giây sau khoảng thời gian phát tràn gói tin của các nguồn tấn cơng chỉ có các dịng TCP thơng thƣờng 7, 30, 8, 31, 9, 32 hoạt động. Khi có hơn 10 gói tin của một trong các dòng này đến router R0, nếu có một gói tin của nó bị loại bỏ tại router R0 thì 10 gói tin theo sau của dịng đó đều bị nghi ngờ là gói tin tấn cơng vì T* > 16 (ms), giá trị F.I bị trừ đi và < 0 dẫn đến trạng thái timeout của dịng đó và router R0 ở trạng thái nhàn rỗi cho đến khi các nguồn tấn cơng phát tràn gói tin trong giây tiếp theo, độ lớn trung bình avg của hàng đợi bị giảm xuống dƣới giá trị minth. Khi các gói tin tấn cơng đƣợc phát tràn trở lại trong giây tiếp theo thì xác suất để khối RED loại bỏ các gói tin tấn cơng bằng 0 vì độ lớn trung bình của hàng đợi avg < minth, chính vì vậy làm tăng mạnh số lƣợng gói tin tấn cơng đi qua router R0 trong 1 (s). Ngƣợc lại khi
hash_bins_ = 60 thì trong mỗi giây sau khoảng thời gian phát tràn gói tin của các
nguồn tấn cơng có nhiều dịng hoạt động hơn nên khơng có sự thay đổi mạnh đối với các chỉ số ở trên.
a) Với Rb = 0.25 (Mbps)
Nếu sử dụng tham số Rb = 0.25 (Mbps) thì ξ = 1.6 (ms).
Các mô phỏng với Ta = 1 (s), Tb = 200 (ms), Rb = 0.25 (Mbps) và cho T* thay đổi trong khoảng [0.4 ms; 19.2 ms] có kết quả nhƣ sau:
Hình 3.11: Số lượng gói tin tấn cơng đi qua router R0 trong 1 (s) khi Ta = 1 (s); Tb = 200 (ms); Rb = 0.25 (Mbps); T* thay đổi với thuật toán LF-RED
Số lƣợng gói tin tấn cơng đi qua router R0 trong 1 (s) tăng mạnh khi T* < ξ.
Hình 3.12: Số lượng gói tin TCP đi qua router R0 trong 1 (s) khi Ta = 1 (s); Tb = 200 (ms); Rb = 0.25 (Mbps); T* thay đổi với thuật tốn LF-RED
Số lƣợng gói tin TCP đi qua router R0 trong 1 (s) giảm nhẹ khi T* < ξ và khi T* > 16 (ms).
b) Với Rb = 0.5 (Mbps)
Nếu sử dụng tham số Rb = 0.5 (Mbps) thì ξ = 0.8 (ms).
Các mơ phỏng với Ta = 1 (s), Tb = 200 (ms), Rb = 0.5 (Mbps) và cho T* thay đổi trong khoảng [0.4 ms; 19.2 ms] có kết quả nhƣ sau:
Hình 3.13: Số lượng gói tin tấn cơng đi qua router R0 trong 1 (s) khi Ta = 1 (s); Tb = 200 (ms); Rb = 0.5 (Mbps); T* thay đổi với thuật tốn LF-RED
Hình 3.14: Số lượng gói tin TCP đi qua router R0 trong 1 (s) khi Ta = 1 (s); Tb = 200 (ms); Rb = 0.5 (Mbps); T* thay đổi với thuật toán LF-RED
Số lƣợng gói tin TCP đi qua router R0 trong 1 (s) giảm nhẹ khi T* < ξ và khi T* > 16 (ms).
c) Với Rb = 0.1 (Mbps)
Nếu sử dụng tham số Rb = 0.1 (Mbps) thì ξ = 4.0 (ms).
Các mô phỏng với Ta = 1 (s), Tb = 200 (ms), Rb = 0.1 (Mbps) và cho T* thay đổi trong khoảng [0.4 ms; 19.2 ms] có kết quả nhƣ sau:
Hình 3.15: Số lượng gói tin tấn cơng đi qua router R0 trong 1 (s) khi Ta = 1 (s); Tb = 200 (ms); Rb = 0.1 (Mbps); T* thay đổi với thuật tốn LF-RED
Hình 3.16: Số lượng gói tin TCP đi qua router R0 trong 1 (s) khi Ta = 1 (s); Tb = 200 (ms); Rb = 0.1 (Mbps); T* thay đổi với thuật tốn LF-RED
Số lƣợng gói tin TCP đi qua router R0 trong 1 (s) giảm nhẹ khi T* < ξ và khi T* > 16 (ms).