0,001F B 7.10  4F C 5.10 4F D

Một phần của tài liệu 1000 CÂU TN VẬT LÍ LỚP 12 ÔN THI ĐH & CĐ pot (Trang 37 - 59)

A. 53mA B. 43mA C. 63mA D. 73mA

Câu 381: Mạch dao động (L, C1) có tần số riêng f1 = 7,5MHz và mạch dao động (L, C2) có tần số riêng f2

= 10MHz. Tìm tần số riêng của mạch mắc L với C1 ghép nối với C2

A. 8,5MHz B. 9,5MHz C. 12,5MHz D.

20MHz

Câu 382: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần cảm kháng và tụ điện C thuần dung kháng. Nếu gọi Imax là dòng điện cực đại trong mạch, hiệu điện thế cực đại Umax giữa hai đầu tụ điện liên hệ với Imax

như thế nào? Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:

A. UCmax = L C Imax B. UCmax = L C Imax C. UCmax = 2 L C Imax D. Một giá trị khác.

Câu 383: Sóng FM của Đài Tiếng Nói Việt Nam có tần số 100MHz. Tìm bước sóng .

A. 10m B. 3m C. 5m D. 1m

Câu 384: Song FM của Đài Hà Nội có bước sóng 10 3 m

 . Tìm tần số f.

A. 90MHz B. 120MHz C. 80MHz D.

140MHz

Câu 385: Một mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 5H và một tụ xoay, điện dung biến đổi từ C1 = 10pF đến C2 = 250pF. Dải sóng máy thu được là:

A. 10,5m – 92,5m B. 11m – 75m C. 15,6m – 41,2m D. 13,3m – 66,6m

Câu 386: Một tụ điện C = 0, 2F. Để mạch có tần số dao động riêng 500Hz thì hệ số tự cảm của L phải có giá trị là bao nhiêu? Cho 2 10.

A. 0,3H B. 0,4H C. 0,5H D. 0,6H

Câu 387: Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là i0, 01 os100 tc (A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2H. Tính điện dung C của tụ điện.

A. 0,001F B. 7.104F C. 5.104F D. 5 5

5.10 F

Câu 388: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn cảm L = 25H có điện trở không đáng kể và một tụ xoay có điện dung điều chỉnh được. Hỏi điện dung phải có giá trị trong khoảng nào để máy thu bắt được sóng ngắn trong phạm vi từ 16m đến 50m.

A. 10 123( pF) B. 8,15 80, 2( pF) C. 2,88 28,1( pF) D. 2,51 57, 6( pF)

Câu 389: Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là = 4F. Trong quá trình dao động, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là:

A. 2,88.104J B. 1, 62.104J C. 1, 26.104J D. 4 4

4, 5.10 J

Câu 390: Trong một mạch dao động điện từ, khi dùng điện có điện dung C1 thì tần số riêng của mạch là f1 = 30kHz, khi dùng điện có điện dung C2 thì tần số riêng của mạch là f2 = 40kHz. Nếu mạch này dùng hai tụ C1 và C2 nối tiếp thì tần số riêng của mạch là:

A. 50kHz B. 70kHz C. 10kHz D. 24kHz

Câu 391: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0,1H. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức iI c0 os2000 t . Lấy 210. Tụ trong mạch có điện dung C bằng

Câu 392: Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm có độ tự cảm 4H và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10pF đến 360pF. Lấy 2

10

 . Dải sóng vô tuyến thu được với mạch trên có bước sóng trong khoảng: A. Từ 120m đến 720m B. Từ 48m đến 192m C. Từ 4,8m đến 19,2m D. Từ 12m đến 72m

Câu 393: Chọn câu sai:

A. Các vật sáng bao gồm các nguồn sáng và các vật chiếu sáng. B. Nguồn sáng là vật tự nó phát sáng ra

C. Tia sáng luôn luôn là đường thẳng.

D. Khi có hiện tượng nhật thực thì Mặt Trăng nằm khoảng giữa Mặt Trời và Trái Đất.

Câu 394: Chọn câu sai:

A. Ánh sáng truyền đi gặp mặt bất kì chắn lại, đổi hướng truyền, trở lại môi trường cũ là hiện tường phản xạ

B. Pháp tuyến là đường vuông góc với mặt phản xạ tại điểm tới.

C. Mặt phẳng tới là mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. D. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở bên kia pháp tuyến so với tia tới.

Câu 395: Chọn câu sai:

A. Vật nằm trên chùm tia tới (đối với quang cụ) B. Ảnh nằm trên chùm tia phản xạ.

C. Vật thật nằm trên chùm tia tới phân kì. D. Ảnh thật luôn luôn nằm sau quang cụ.

Câu 396: Chọn câu đúng khi nói về vật ảo đối với một quang cụ: A. Vật ảo nằm trên chùm tia ló hội tụ.

B. Vật ảo nằm trên chùm tia tới hội tụ. C. Vật ảo nằm trên chùm tia ló phân kì. D. Vật ảo nằm trên chùm tia tới phân kì.

Câu 398: Chọn câu đúng trong các câu sau đây:

A. Trong môi trường trong suốt, ánh sáng truyền theo một đường thẳng. B. Tia sáng là chiều truyền của ánh sáng.

C. Khi kéo dài các tia sáng ngược chiều truyền giao nhau tại một điểm, ta có chùm sáng là chùm phân kì.

D. Chùm tia hội tụ là chùm trong đó các tia sáng xuất phát từ một điểm.

Câu 399: Điều nào sau đây là sai khi nói về ảnh thật đối với một dụng cụ quang học:

A. Ảnh thật là ảnh có thể hứng được trên màn.

B. Ảnh thật nằm trên giao điểm của chùm tia phản xạ hoặc chùm tia ló. C. Ảnh thật luôn nằm sau dụng cụ quang học.

D. Ảnh thật có thể quan sát được bằng mắt.

Câu 400: Điều nào sau đây là sai khi nói về ảnh ảo đối với một dụng cụ quang học. A. Ảnh ảo là ảnh không thể hứng được trên màn.

B. Ảnh ảo không thể quan sát được bằng mắt.

C. Ảnh ảo nằm trên đường kéo dài của chùm tia phản xạ hay chùm tia ló. D. Chùm tia sáng của ảnh ảo có dạng chùm tia phân kì.

Câu 401: Chọn câu sai trong các câu sau:

A. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới.

B. Chùm tia phân kì là chùm tia trong đó các tia sáng được phát ra từ một điểm. C. Tia phản xạ bằng tia tới.

D. Tia sáng là đường truyền của ánh sáng.

.Câu 402: Chọn câu sai trong các câu sau:

A. Tia tới nằm trong mặt phẳng tới. B. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới. C. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới. D. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng khúc xạ.

Câu 403: Điều nào sau đây là đúng khi nói về mối tương quan giữa mặt và ảnh cho bởi gương phẳng. A. Ảnh và vật song song, bằng nhau.

B. Ảnh và vật luôn trái tính chất (trái tính thật hoặc ảo) C. Ảnh và vật ở khác phía đối với gương

D. B và C đều đúng.

Câu 404: Chọn câu sai khi phát biểu về thị trường gương phẳng. A. Là vùng mắt thấy được trong gương. B. Lớn, nhỏ tùy mắt ở gần hay xa gương.

C. Là một hình nón cụt mà đỉnh là mắt và đáy là chu vi gương. D. Khác nhau với hai mắt trái, phải.

.Câu 405: Vật AB đặt trước một gương phẳng cho ảnh A’B’. Giữ vật cố định và di chuyển gương về phía vật một đoạn s. Khi đó:

A. Ảnh di chuyển đoạn s cùng chiều di chuyển của gương. B. Ảnh di chuyển đoạn 2s cùng chiều di chuyển của gương. C. Ảnh di chuyển đoạn s ngược chiều di chuyển của gương. D. Ảnh di chuyển đoạn 2s ngược chiều di chuyển của gương.

Câu 406: Giữ tia tới cố định, quay gương phẳng một góc quanh một trục nằm trong mặt phẳng của gương và vuông góc với tia tới. Chiều và góc quay của tia phản xạ trên gương là:

A. Góc cùng chiều quay gương B. Góc ngược chiều quay gương

C. Góc 2 cùng chiều quay gương D. Góc 2 ngược chiều quay gương

Câu 407: Chọn câu sai trong các câu sau:

A. Tiêu điểm chính của gương cầu lõm ở trước gương.

B. Tiêu điểm chính của gương cầu lồi ở sau gương và là tiêu điểm thật. C. Xem gần đúng thì tiêu điểm chính cách đều tâm và đỉnh gương.

D. Tiêu điểm chính là ảnh của một điểm sáng nằm trên trục chính và điểm sáng này ở khá xa gương cầu.

Câu 408: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai:

A. Chùm tia tới song song đến gương cầu lõm cho chùm tia sáng phản xạ hội tụ. B. Chùm tia tới song song đến gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ phân kì. C. Chùm tia tới song song đến gương cầu lồi cho chùm tia phản xạ phân kì. D. Mọi tia sáng tới đỉnh gương cầu lõm phản xạ theo phương đối xứng với nó

quanh trục chính.

Câu 409: Điều kiện để gương cầu cho ảnh rõ nét là

A. Bán kính mở của gương rất nhỏ so với bán kính cong. B. Bán kính cong của gương rất nhỏ so với bán kính mở. C. Góc tới i của các tia sáng đều nhỏ.

D. Câu A, C đúng.

.Câu 410: Chọn câu sai trong các câu sau:

A. Tia tới đỉnh gương cầu lõm cho tia phản xạ đối xứng với tia tới qua trục chính. B. Tia tới gương cầu lồi luôn cho tia phản xạ đối xứng với tia tới qua pháp tuyến

tại điểm tới.

C. Tia tới song song với trục chính của gương cầu lồi cho tia phản xạ đi qua tiêu điểm chính F.

D. Tia tới đi qua tiêu điểm F của gương cầu lõm cho tia phản xạ song song với trục chính.

Câu 411: Chọn câu đúng:

A. Gương cầu lõm có mặt phản xạ ở khác bên với tâm C.

B. Gương cầu lõm với vật thật ở trong khoảng từ F đến C cho một ảnh ảo ngược chiều với vật.

C. Gương cầu lõm với vật thật ở trong khoảng từ F đến C cho một ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật.

D. Ảnh ảo luôn luôn cùng chiều với vật thật.

Câu 412: Điểm sáng S đặt trước, ngoài trục chính của một gương cầu, cho ảnh S’ nằm cùng phía trục chính với S, gần trục chính hơn S. Xác định tính chất ảnh, loài gương.

A. Ảnh thật, gương cầu lõm B. Ảnh ảo, gương cầu lõm.

C. Ảnh ảo, gương cầu lồi D. Ảnh thật, gương cầu lồi

.Câu 413: Điểm sáng S đặt trước, ngoài trục chính của một gương cầu, cho ảnh S’ nằm khác phía trục chính với S, gần trục chính hơn S. Xác định tính chất ảnh, loại gương, khoảng cách từ vật S đến gương.

A. Ảnh thật, gương cầu lõm, cách gương khoảng d < 2f (f là tiêu cự gương) B. Ảnh thật, gương cầu lõm, cách gương khoảng d = 2f

C. Ảnh thật, gương cầu lõm, cách gương khoảng d > 2f D. Ảnh ảo, gương cầu lồi, cách gương khoảng d > 2f

Câu 414: Ảnh của vật qua gương phẳng có đặt điểm:

A. Luôn là ảnh ảo, cùng chiều, cùng độ lớn với vật. B. Cùng tính chất, cùng chiều, cùng độ lớn.

C. Trái tính chất, cùng chiều, cùng độ lớn, có thể chồng khít lên nhau. D. Trái tính chất, cùng chiều, cùng độ lớn, không thể chồng khít lên nhau.

Câu 415: Trong gương cầu, khoảng cách vật - ảnh đạt giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu? Vật đặt ở đâu? A. Bằng f, vật đặt tại tâm C. B. Bằng 1/2f, vật đặt tại tâm C.

C. Bằng 0, vật đặt tại tâm C. D. Bằng f, vật đặt cách gương 1,5m.

Câu 416: Trước gương phẳng có một điểm sáng A. Cho A chuyển động đều với vận tốc v theo phương vuông góc với gương. Muốn cho ảnh A’ của A có vị trí không đổi thì phải cho gương chuyển động như thế nào?

A. Chuyển động đều cùng chiều A với vận tốc v. B. Chuyển động đều cùng chiều A với vận tốc 1/2v. C. Chuyển động đều ngược chiều A với vận tốc v. D. Chuyển động đều ngược chiều A với vận tốc 1/2v.

Câu 418: Vật sáng đặt trong khoảng từ khá xa đến tấm gương cầu lõm sẽ cho: A. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.

B. Ảnh thật, ngược chiều và ở xa gương hơn vật. C. Ảnh thật, ngược chiều và ở gần gương hơn vật. D. Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật.

Câu 419: Vật sáng đặt trong khoảng từ tâm C đến tiêu điểm F của gương cầu lõm sẽ cho: A. Ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật.

B. Ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật. C. Ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.

Câu 420: Vật sáng đặt trong khoảng tiêu cự của gương cầu lõm sẽ cho: A. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.

B. Ảnh ảo, cùng chiều và ở gần gương hơn vật. C. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.

D. Ảnh ảo, cùng chiều và ở xa gương hơn vật.

Câu 421: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Vật thật ngoài khoảng tiêu cự của gương cầu lõm cho ảnh thật, ngược chiều và luôn luôn lớn hơn vật.

B. Vật thật trong khoảng tiêu cự của gương cầu lõm cho ảnh ảo, ngược chiều và nhỏ hơn vật.

C. Vật thật qua gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo, ngược chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật ảo nằm trong khoảng tiêu cự của gương cầu lồi cho ảnh thật, cùng chiều và

lớn hơn vật.

Câu 422: Một gương thõa tính chất sau: Vật thật luôn cho ảnh ảo. Đó là gương gì?

A. Gương cầu lồi B. Gương cầu lõm.

C. Gương phẳng D. A, C đúng.

Câu 424: Chọn câu sai trong các câu sau:

A. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới.

B. Chùm tia phân kì là chùm tia trong đó các tia sáng được phát ra từ một điểm. C. Tia phản xạ bằng tia tới.

D. Tia sáng là đường truyền của ánh sáng.

Câu 427: Kết luận nào sau đây là sai:

A. Với gương cầu lõm, chùm tia tới song song cho chùm tia phản xạ hội tụ. B. Với gương cầu lồi, chùm tia tới song song cho chùm tia phản xạ phân kì. C. Với gương cầu lồi, chùm tia tới phân kì cho chùm tia phản xạ hội tụ. D. Với gương cầu lồi, chùm tia tới phân kì cho chùm tia phản xạ phân kì.

Câu 428: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ảnh của vật qua gương cầu lồi: A. Vật thật cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.

B. Vật ảo cho ảnh thật lớn hơn vật

C. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảo tùy theo vị trí vật.

D. A và B.

Câu 429: Một gương cầu muốn cho một ảnh bằng vật (không kể chiều) thì vị trí của vật là:

A. Tại tâm C B. Sát gương

C. Tại tiêu điểm F D. A, B đúng

Câu 430: Điều nào sau đây không đúng khi nói về gương cầu lõm (vật ở đây nói là vật thật)

A. Khi vật cho ảnh thật thì vật và ảnh bao giờ cũng ở hai phía khác nhau của tâm gương

B. Với một vị trí cho trước của vật và màn bao giờ ta cũng tìm được vị trí đặt gương để cho ảnh rõ trên màn.

C. Vật và ảnh di chuyển ngược chiều nên khi vật ra xa gương thì bao giờ ảnh cũng lại gần gương.

D. Khoảng cách vật - ảnh có giá trị nhỏ nhất khi vật cách gương một khoảng 2f (f là tiêu cự gương)

Câu 431: Vật thật trước gương lồi cho ảnh lớn hơn vật. Nhận xét nào sau đây là đúng: A. Vật cách gương khoảng lớn hơn 2f.

C. Không có vị trí nào của vật thật cho ảnh lớn hơn vật. D. Mọi vị trí của vật thật đều cho ảnh lớn hơn vật.

Câu 432: Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống sau cho hợp nghĩa:

“Thị trường của một ………… bao giờ cũng ………... thị trường của ……… cũng có kích thước bề mặt và ứng với cùng một vị trí đặt mắt của người quan sát.”

A. Gương cầu lồi, lớn hơn, gương phẳng. B. Gương phẳng, lớn hơn, gương cầu lồi. C. Gương cầu lồi, nhỏ hơn, gương phẳng. D. Gương cầu lồi, nhỏ hơn, gương cầu lõm.

Câu 434: Trong các loại gương, gương nào có thể cho ảnh ảo cao bằng vật sáng đặt cách gương đoạn d ≠ 0.

A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi

C. Gương cầu lõm D. Gương phẳng và gương cầu lõm

Câu 435: Trong các loại gương, gương nào có thể cho ảnh thật cao bằng vật đặt cách gương đoạn d ≠ 0.

A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi

Một phần của tài liệu 1000 CÂU TN VẬT LÍ LỚP 12 ÔN THI ĐH & CĐ pot (Trang 37 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)