Thiết kế thang đo:

Một phần của tài liệu scribdfree.com_baocaocuoh-sua (Trang 35 - 38)

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thiết kế thang đo:

3.3. Cơ sở mẫu và phương pháp chọn mẫu 3.4. Phương pháp xử lý dữ liệu

3.1 Quy trình nghiên cứu:

Để có thể thực hiện quá trình phân tích và đánh giá đề tài nghiên cứu một cách hoàn thiện, tôi đã thực hiện theo một trình tự gồm 12 bước như sau:

- Bước 1: Xác định mục tiêu nghiên cứu, các vấn đề mà mình cần nghiên cứu là gì và đặt ra các câu hỏi nghiên cứu.

- Bước 2: Tham khảo các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu để dựa vào đó đề xuất mô hình nghiên cứu và thiết lập các giả thuyết nghiên cứu.

- Bước 3: Xác định mô hình nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết em tiến hành thành lập mô hình nghiên cứu phù hợp.

- Bước 4: Xây dựng các biến độc lập và các giả thuyết để nghiên cứu.

- Bước 5: Xây dựng bảng khảo sát sơ bộ tương ứng với từng nội dung nghiên cứu.

- Bước 6: Sắp xếp các câu hỏi theo từng chủ điểm một cách hợp lý và hoàn thiện bảng khảo sát.

- Bước 7: Tiến hành đi khảo sát và thu thập dữ liệu.

- Bước 8: Dữ liệu sau khi nhập xong chưa thể đưa vào xử lý và phân tích mà phải làm sạch dữ liệu.

- Bước 9: Kiểm định kết quả khảo sát đã thu thập được.

- Bước 10: Thực hiện hồ quy bội, kiểm định mức độ phù hợp.

- Bước 11: Xác định ra các biến phù hợp hay không phù hợp.

- Bước 12: Đánh giá kết quả nghiên cứu và đưa ra kết luận. B2: Lý thuyết và mô hình

nghiên cứu. Các nghiên cứu có liên quan

B3: Xác định mô hình nghiên cứu B4: Xây dựng các biến độc lập và giả thuyết nghiên cứu B5: Xây dựng bảng khảo sát sơ bộ B8: Làm sạch dữ liệu B9: Kiểm định kết quả B10: Thực hiện hồ quy bội. Kiểm định mức độ phù hợp B11: Xác định các biến phù hợp, không phù hợp B12: Đánh giá kết quả nghiên cứu B1: Xác định mục tiêu nghiên cứu

Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu 3.2. Thiết kế thang đo:

3.2.1. Thang đo:

Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trên sàn thương mại điện tử của người dân được xây dựng trên thang đo Nguyen Thu Ha và Gizaw (2014), Zaeema và Hassan (2016), Nguyễn Thị Hoàng Yến (2013), Davis và cộng sự (1989), Paul và cộng sự (2012), Kim & Leong (2005), Nguyen & Leblanc (2001), Hutton & cộng sự (2005) sau đó đã được điều chỉnh để cho phù hợp với nghiên cứu tại TP.HCM. Sau khi điều chỉnh, bổ sung, thang đo chính thức được trình bày ở các bảng dưới đây.

Thang đo “Chất lượng sản phẩm”

Thang đo “Sản phẩm thực tế” dựa trên thang đo Zaeema và Hassan (2016) gồm 05 biến quan sát được ký hiệu từ CLSP1 đến CLSP5.

Bảng 3.1. Thang đo về các sản phẩm thực tế

Ký hiệu Biến quan sát Nguồn

CLSP1 Sản phẩm có chất lượng tốt Zaeema và

Hassan (2016) CLSP2 Sản phẩm phù hợp với sở thích của gia đình Zaeema và

Hassan (2016) CLSP3 Sản phẩm có đầy đủ thông tin sản phẩm Zaeema và

Hassan (2016) CLSP4 Sản phẩm không chứa chất thành phần độc hại Zaeema và

Hassan (2016)

CLSP5 Sản phẩm an toàn cho sức khỏe Nghiên cứu định

tính

Nguồn: dựa vào nghiên cứu trước và có điều chỉnh

Thang đo “Giá cả sản phẩm”

Thang đo “Giá cả sản phẩm” dựa trên thang đo Nguyen Thu Ha và Gizaw (2014) gồm 04 biến quan sát được mã ký hiệu GCSP1 đến GCSP4.

Bảng 3.2. Thang đo Giá cả sản phẩm

Ký hiệu Biến quan sát Nguồn

GCSP1 Giá cả sản phẩm phù hợp với chất lượng sản phẩm

Nguyen Thu Ha và Gizaw (2014) GCSP2 Giá cả sản phẩm tương đối ổn định Nguyen Thu Ha và

Gizaw (2014) GCSP3 Giá cả sản phẩm hợp lý so với các sản phẩm cùng

loại

Nguyen Thu Ha và Gizaw (2014) GCSP4 Giá cả sản phẩm phù hợp với thu nhập của tôi Nguyen Thu Ha và

Gizaw (2014)

Nguồn: dựa vào nghiên cứu trước và có điều chỉnh

Thang đo “Thương hiệu”

Thang đo “Thương hiệu” dựa trên thang đo Zaeema và Hassan (2016) gồm 04 biến quan sát được ký hiệu từ TH1 đến TH4.

Vì tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp ở TP.HCM nên để đạt được mục tiêu nghiên cứu của đề tài thì phương pháp chọn mẫu cho nghiên cứu này là chọn mẫu phi xác suất (theo phương pháp thuận tiện). Nếu khảo sát ở phạm vi toàn quận Bình Thạnh, TP.HCM thì rất không khả quan do tình hình dịch bệnh diễn biến rất căng thẳng gây khó khăn cho việc đi gửi bảng khảo sát đến từng người dân quận Bình Thạnh nên phạm vi được khảo sát cho đề tài nghiên cứu này sẽ thu hẹp lại bằng cách khảo sát sinh viên trường Đại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM, bạn bè sống ở Thành phố Hồ Chí Minh và những người xung quanh. Đối tượng khảo sát là người tiêu dùng chưa từng, đã và đang mua hàng trên các sàn thương mại điện tử tại Thành phố Hồ Chí Minh đang bị ảnh hưởng bởi các nhân tố đến ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của họ.

Nghiên cứu sẽ tiến hành khảo sát bằng phương pháp là gửi bảng câu hỏi trực tuyến thông qua công cụ Google Form

(https://docs.google.com/forms/d/1sqJlyqx65MauOjhr_XqbbbprPf6bFBbRKwNOCCBu7c/ edit).

Một phần của tài liệu scribdfree.com_baocaocuoh-sua (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)