CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ DUNG SAI LẮP GHẫP
3.3. Nhỏm bề mặt
Cỏc bề mặt của chi tiết dự gia cụng theo phương phỏp nào cũng khụng thể đạt độ nhẵn một cỏch tuyệt đối mà vẫn cũn những mấp mụ. Những mấp mụ này là kết quả của vết dao để lại, của rung động trong quỏ trỡnh cắt, của tớnh chất khụng đồng nhất của vật liệu và của nhiều nguyờn nhõn khỏc nữạ.v.v
Hình 4.6. Nhám bề mặt.
Tuy nhiờn khụng phải toàn bộ mấp mụ trờn đều thuộc về độ nhỏm. Để làm rừ vấn đề này ta xột một phần của bề mặt đó được khuếch đại (Hỡnh 4.6) trờn đú cú những loại mấp mụ sau:
- Mấp mụ cú độ cao h1 thuộc về độ khụng phẳng của bề mặt. - Mấp mụ cú độ cao h2 thuộc về độ súng bề mặt.
- Mấp mụ cú độ cao h3 thuộc về độ nhỏm bề mặt.
Như vậy nhỏm bề mặt là độ cao thấp của cỏc mấp mụ xột trong một phạm vi hẹp của bề mặt gia cụng. Độ nhỏm thấp khi chiều cao nhỏm lớn và ngược lạị
Cựng với sai số về kớch thước, độ nhỏm bề mặt của chi tiết cũng phải hết sức coi trọng, vỡ nú ảnh hưởng nhiều đến chất lượng làm việc của chi tiết mỏỵ
Chi tiết cú độ nhẵn càng cao thỡ khả năng chống ăn mũn, mài mũn càng tốt, đồng thời hạn chế được cỏc vết nứt phỏt sinh trong quỏ trỡnh làm việc.
Trong cỏc nối ghộp cú độ hở, độ nhẵn thấp sẽ làm cho cỏc chi tiết nhanh mũn, bởi vỡ khi cỏc chi tiết làm việc cỏc đỉnh mũn của nhỏm bị mài mũn. Bột kim loại đú trộn lẫn với dầu càng đẩy nhanh quỏ trỡnh mài mũn của cỏc bề mặt.
Trong cỏc mối ghộp cú độ dụi, nhỏm làm giảm độ bền của mối ghộp, bởi vỡ khi lắp ỏp hai chi tiết lại với nhau, cỏc đỉnh nhỏm bị san phẳng, do vậy độ dụi thực tế sẽ nhỏ hơn độ dụi tớnh toỏn.
3.3.2. Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ nhỏm bề mặt.
Theo TCVN 2511-1995, nhỏm bề mặt được đỏnh giỏ theo một trong hai chỉ tiờu sau:
a) Sai lệch trung bỡnh số học của prụfin ký hiệu Ra là trị số trung bỡnh của khoảng cỏch từ cỏc điểm đến đường mấp mụ đến đường trung bỡnh OO’ (Hỡnh 4.7). Cỏc khoảng cỏch ấy là y1, y2, y3,… yn và chỉ lấy giỏ trị tuyệt đối:
n 1 i yi n 1 n n y ... 2 y 1 y a R
Đường trung bỡnh oo’ là khoảng chia đường cong nhỏm bề mặt hai thành phần cú điện tớch bằng nhaụ
b) Chiều cao trung bỡnh nhỏm (theo mười điểm Rz)
Chiều cao trung bỡnh nhỏm theo mười điểm Rz là chiều cao trung bỡnh của 5 khoảng cỏch từ năm điểm cao nhất của nhỏm tớnh trong phạm vi chiều dài chuẩn L (Hỡnh 4.7): Hình 4.7. Sai lệch trung bình. 5 10 4 2 3 1 h ... h h ... h h z R
Trong hai thụng số trờn khi trị số Ra và Rz càng lớn thỡ nhỏm càng lớn - độ nhỏm thấp và ngược lạị Căn cứ vào hai thụng số đú TCVN 2511 – 1993 chia nhỏm bề mặt ra 14 cấp. Trong tiờu chuẩn này, nhỏm cấp một là lớn nhất, nhỏm cấp 14 là nhỏ nhất
Cõu hỏi ụn tập
1. Nờu cỏc dạng sai số về hỡnh dạng và vị trớ cỏc bề mặt của chi tiết gia cụng? Nờu những vớ dụ cụ thể ?
2. Thế nào là nhỏm bề mặt ? ảnh hưởng của nhỏm bề mặt đến chất lượng sản phẩm như thế nào ?
3. Cho biết cỏc thụng số để đỏnh giỏ nhỏm bề mặt? Ký hiệu và cỏch ghi nhỏm bề mặt trờn bản vẽ kỹ thuật?