III/ Xử lý vi phạm
bệnh ngoài da.
• Nhiều năm trước đây, con sông Ghẽ là nơi mưu sinh của nhiều người. Hàng ngày, họ đánh cá tôm, sinh của nhiều người. Hàng ngày, họ đánh cá tôm, mò trai hến để bán. Tuy nhiên, giờ đây họ đã phải bỏ nghề chài lưới vì dòng sông Ghẽ bị ô nhiễm.
• Ảnh hưởng tới các hoạt động của người dân • Ảnh hưởng tới nông nghiệp
(Lá lạc bám đầy chất bột trắng xóa mặc dù đã sau một đêm mưa và hai đêm nhà máy không xả khói)
http://vatgia.com/hoidap/quicksearch.php?keyword =%C4%91%C3%A0n+%C3%B4ng
• Tiếng ồn quá mức làm người dân mất ngủ, giật mình, hoảng sợ…ảnh hưởng tới sức khỏe mình, hoảng sợ…ảnh hưởng tới sức khỏe
• Mỗi khi Công ty vận hành máy sản xuất, khói bụi bao trùm khắp khu vực, ảnh hưởng không bụi bao trùm khắp khu vực, ảnh hưởng không nhỏ tới nguồn nước sinh hoạt. Nhiều gia đình không dám sử dụng nước mưa để ăn, uống. Bể nước và các cửa ra vào luôn trong tình trạng đóng kín.
• Cách ống xả thải của nhà máy Tung Kuang 200m là xí nghiệp kinh doanh nước sạch số 1 hàng ngày vẫn lấy thẳng nước mặt của con sông này đưa lên xử lý và cung cấp nước sinh hoạt cho gần 3000 hộ dân và toàn bộ các cơ quan hành chính trong huyện Cẩm Giàng. Công suất của nhà máy là vào khoảng 5.000m3/ngày đêm và hiện công nghệ xử lý nước ở đây chủ yếu vẫn là đưa vào các bể lắng, lọc và có thêm chút hóa chất clor. Còn một công nghệ tiên tiến mới được đưa vào sử dụng thì chỉ đáp
ứng một phần rất nhỏ nhu cầu nước sinh hoạt của người dân. Đây quả thật là một điều hết sức nghiêm
trọng, bởi hóa chất từ các nhà máy như Tung Kuang đổ ra sông sẽ không được loại bỏ, gây nguy hiểm cho sức khỏe của người dân.
Kết luận
Chúng tôi quyết định Công ty TNHH Công Nghiệp Tung
Kuang phải đền bù tổng thiệt cho người dân thuộc 7 thôn của xã Cẩm Phúc - huyện Cẩm Giàng – tỉnh Hải Dương với mức tiền sau:
+ Đền bù xây mỗi hộ dân một bể lọc nước phải đảm bảo tiêu chuẩn trị giá mỗi bể là : 7.000.000 đồng
(600 hộ gia đình x 7.000.000 đồng = 4.200.000.000 đồng)
+ Bồi thường thiệt hại cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp, khai thác thủy sản :
• Thôn Phúc Cầu chịu ảnh hưởng nặng nhất với số tiền là: 100 hộ gia đình x 20.000.000 đồng x 5 năm =
10.000.000.000 đồng
• Các thôn khác chịu ảnh hưởng ít hơn với số tiền là: 500 hộ x 10.000.000 đồng x 5 năm = 25.000.000.000 đồng
IV/ Tổng kết