BÀI 2 : MỘT SỐ KHÍ CỤ ĐIỆN TRONG KỸ THUẬT LẠNH
I. I. Các loại khí cụ điện thường sử dụng trong KTLCác loại khí cụ điện thường sử dụng trong KTL::
a. Contactor, các ro le bảo vệ:a. Contactor, các ro le bảo vệ:
48 + Aptomat (MCCB):+ Aptomat (MCCB):
49
b. Công tắc và nút bấm:b. Công tắc và nút bấm:
Công tắc S1 và contactor K1Công tắc S1 và contactor K1
50
c. Role thời gian:c. Role thời gian:
Gồm có 2 loại : Gồm có 2 loại :
51 d. Đồng hồ phá băng:d. Đồng hồ phá băng:
52
Đồng hồ phá băng loại có thời gian trễ cho quạt dàn lạnh ( tiếp điểm Đồng hồ phá băng loại có thời gian trễ cho quạt dàn lạnh ( tiếp điểm 5-6)
5-6)
phph
53
e. Điện trở phá băng và điện trở sưởi:e. Điện trở phá băng và điện trở sưởi:
54
f. Role nhiệt độ và rơ le áp suất:f. Role nhiệt độ và rơ le áp suất:
55
g. Các loại role bảo vệ khác: Role bảo vệ áp suất dầu, nước….g. Các loại role bảo vệ khác: Role bảo vệ áp suất dầu, nước….
56
KÝ HIỆU THEO CHUẨN CHÂU ÂUKÝ HIỆU THEO CHUẨN CHÂU ÂU
57
KÝ HIỆU THEO CHUẨN CHÂU ÂUKÝ HIỆU THEO CHUẨN CHÂU ÂU
58
KÝ HIỆU THEO CHUẨN NHẬT BẢNKÝ HIỆU THEO CHUẨN NHẬT BẢN
59
Bài 3 : CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG MÁY NÉNBài 3 : CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG MÁY NÉN
I. I. Mạch điện khởi động máy nén 1 phaMạch điện khởi động máy nén 1 pha::
A. A. Sử dụng rơ le dòng điệnSử dụng rơ le dòng điện: :
Cấu tạo đơn giản nhưng hay tạo hồ quang tại tiếp điểm đóng mở nên Cấu tạo đơn giản nhưng hay tạo hồ quang tại tiếp điểm đóng mở nên
chỉ sử dụng cho máy nén nhỏ công suất nhỏ hơn ¾ HP
chỉ sử dụng cho máy nén nhỏ công suất nhỏ hơn ¾ HP
60
Bài 3 : CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG MÁY NÉNBài 3 : CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG MÁY NÉN
B. B. Sử dụng rơ le điện ápSử dụng rơ le điện áp: :
Đơn giản, gọn nhẹ, tiếp điểm làm việc với dòng điện nhỏ nên tuổi Đơn giản, gọn nhẹ, tiếp điểm làm việc với dòng điện nhỏ nên tuổi
thọ cao. Sử dụng cho động cơ lớn hơn 3/4HP. Cuộn dây của ro le phải
thọ cao. Sử dụng cho động cơ lớn hơn 3/4HP. Cuộn dây của ro le phải
có điện thế để giữ tiếp điểm nên phải tiêu hao một lượng điện năng sinh
có điện thế để giữ tiếp điểm nên phải tiêu hao một lượng điện năng sinh
nhiệt vô ích
nhiệt vô ích
61
Bài 3 : CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG MÁY NÉNBài 3 : CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI ĐỘNG MÁY NÉN
C. C. Sử dụng rơ le kiểu bán dẫn PTCSử dụng rơ le kiểu bán dẫn PTC: :
Khi mới cấp điện cho động cơ máy nén thì dòng điện khởi động Khi mới cấp điện cho động cơ máy nén thì dòng điện khởi động
rất lớn. Dòng điện này làm cho đĩa điện trở phát nhiệt nhanh và điện trở
rất lớn. Dòng điện này làm cho đĩa điện trở phát nhiệt nhanh và điện trở
của nó đột biến tăng lên, khi động cơ đã đạt 75% định mức thì điện trở
của nó đột biến tăng lên, khi động cơ đã đạt 75% định mức thì điện trở
của role rất lớn làm ngắt mạch nối giữa cuộn dây S và R. Lúc này rơ le
của role rất lớn làm ngắt mạch nối giữa cuộn dây S và R. Lúc này rơ le
đã hoàn thành một lần khởi động. Do quán tính nhiệt lớn cộng thêm có
đã hoàn thành một lần khởi động. Do quán tính nhiệt lớn cộng thêm có
dòng điện luôn chạy qua rơ le lúc động cơ hoạt động nên rơ le vẫn giữ
dòng điện luôn chạy qua rơ le lúc động cơ hoạt động nên rơ le vẫn giữ
nguyên trạng thái này suốt quá trình MN làm việc. Do đặc điểm quán
nguyên trạng thái này suốt quá trình MN làm việc. Do đặc điểm quán
tính nhiệt lớn nên sau thời gian 3 phút MN mới có thể khởi động lại
tính nhiệt lớn nên sau thời gian 3 phút MN mới có thể khởi động lại
được
được
62
II. II. Mạch điện khởi động MN 3 phaMạch điện khởi động MN 3 pha: :
- Do động cơ máy nén lạnh cần mô men khởi động lớn để khởi - Do động cơ máy nén lạnh cần mô men khởi động lớn để khởi
động hệ thống trong điều kiện đầy tải
động hệ thống trong điều kiện đầy tải
- Ở động cơ thường tải bằng 0 ở lúc bắt đầu khởi động, tải chỉ - Ở động cơ thường tải bằng 0 ở lúc bắt đầu khởi động, tải chỉ
tăng dần theo tốc độ động cơ. Ngược lại với hệ thống lạnh, khi tắt máy
tăng dần theo tốc độ động cơ. Ngược lại với hệ thống lạnh, khi tắt máy
nén thì tải trong hệ thống vẫn cao. Do đó, mô men khởi động của động
nén thì tải trong hệ thống vẫn cao. Do đó, mô men khởi động của động
cơ máy nén lạnh lớn hơn 3,5 lần mô men làm việc, trong khi đó ở động
cơ máy nén lạnh lớn hơn 3,5 lần mô men làm việc, trong khi đó ở động
cơ thường chỉ đạt 2,5 lần mô men làm việc. Như vậy, ta phải sử dụng
cơ thường chỉ đạt 2,5 lần mô men làm việc. Như vậy, ta phải sử dụng
một số biện pháp để khởi động máy nén
một số biện pháp để khởi động máy nén
63
A. A. Mạch điện khởi động sao-tam giácMạch điện khởi động sao-tam giác: :
Qua đồ thị trên ta nhận thấy khi khởi động chế độ sao thì mômen Qua đồ thị trên ta nhận thấy khi khởi động chế độ sao thì mômen
khởi động giảm 3 lần so với khởi động trực tiếp. Dòng điện cũng giảm
khởi động giảm 3 lần so với khởi động trực tiếp. Dòng điện cũng giảm
3 lần, điện áp giảm 3
3 lần, điện áp giảm 30,50,5 lần lần
64
A. A. Mạch điện khởi động sao-tam giácMạch điện khởi động sao-tam giác: :
+ + Dạng 1Dạng 1::
65
A. A. Mạch điện khởi động sao-tam giácMạch điện khởi động sao-tam giác: :
+ + Dạng 2 Dạng 2 ::
66
A. A. Mạch điện khởi động sao-tam giácMạch điện khởi động sao-tam giác: :
+ + Dạng 3 Dạng 3 : Kết hợp với van điện từ giảm tải: Kết hợp với van điện từ giảm tải
67
B. B. Mạch điện khởi động kiểu Part-WindingMạch điện khởi động kiểu Part-Winding: :
Đây là kiểu khởi động được sử dụng rộng rãi ở những loại máy Đây là kiểu khởi động được sử dụng rộng rãi ở những loại máy
nén của Mỹ, của Đức ( Bitzer ). Người ta thiết kế chia cuộn dây stator
nén của Mỹ, của Đức ( Bitzer ). Người ta thiết kế chia cuộn dây stator
làm 2, mỗi cuộn có mối nối Y//Y hay tam giác//tam giác. Cả hai cuộn
làm 2, mỗi cuộn có mối nối Y//Y hay tam giác//tam giác. Cả hai cuộn
dây được đặt trong rãnh stator và cách điện với nhau. Ta sẽ khởi động
dây được đặt trong rãnh stator và cách điện với nhau. Ta sẽ khởi động
theo thứ tự từng cuộn dây
theo thứ tự từng cuộn dây
68
B. B. Mạch điện khởi động kiểu Part-WindingMạch điện khởi động kiểu Part-Winding: :
69
B. B. Mạch điện khởi động kiểu Part-WindingMạch điện khởi động kiểu Part-Winding: :
Khi khởi động bằng sao-tam giác sau khi chuyển sang chế độ tam giác thì dòng điện tăng tức thời một ít
70
B. B. Mạch điện khởi động kiểu Part-WindingMạch điện khởi động kiểu Part-Winding: :
Sơ đồ khởi động máy nén bằng Part winding. K1A tránh làm việc ngắn hạn lặp lại
71
C. C. Mạch điện khởi động bằng điện trởMạch điện khởi động bằng điện trở: :
Tác dụng của điện trở là để giảm dòng điện khởi động và dòng điện được giảm xuống 45% so với định mức. Y1 là van điện từ cân bằng áp suất. Timer K2T có thời gian 0,5s
72
C. C. Mạch điện khởi động bằng điện trởMạch điện khởi động bằng điện trở: :
Tác dụng của điện trở là để giảm dòng điện khởi động và dòng điện được giảm xuống 45% so với định mức. Y1 là van điện từ cân bằng áp suất. Timer K2T có thời gian 0,5s
73
D. D. Khởi động mềm Soft startKhởi động mềm Soft start: :
Tăng dần điện áp một cách thích hợp tránh gây dòng đỉnh khi khởi động cũng như giảm mô men khởi động làm tăng tuổi thọ máy
nén, tiết kiệm năng lượng. Ngoài ra các bộ khởi động mềm còn tích hợp chức năng bảo vệ quá tải, quay ngược cho động cơ….
Ngoài ra ta có thể khởi động bằng biến tần
74
Bài 4 : TỰ ĐỘNG HÓA THIẾT BỊ BAY HƠIBài 4 : TỰ ĐỘNG HÓA THIẾT BỊ BAY HƠI
I.
I.TỰ ĐỘNG CẤP DỊCH CHO TBBHTỰ ĐỘNG CẤP DỊCH CHO TBBH::
1. 1. Cấp dịch bằng ống maoCấp dịch bằng ống mao: :
Ống mao đơn giản chỉ l đoạn ống rất nhỏ có đường kính từ 0,2 đến 2mm. Chiều dài từ 0,5 đến 5 m. So với van tiết lưu nó có ưu điểm như sau: Đơn giản, không chi chi tiết chuyển động, sau khi ngừng máy chỉ cần vài phút thì hệ thống tự cân bằng áp suất nên khởi động lại dễ dàng.
Những nhược điểm là dễ tắc ẩm, khó xác định chiều dài cần thiết, lưu lượng lượng môi chất qua DL không thể điều khiển chính xác nên chỉ sử dụng cho công suất thấp và trung bình
+ Những hư hỏng thường gặp:
- Ống mao thường bị tắc ẩm do hệ thống lạnh có ẩm. Những chỗ bị tắc thường đọng sương
- Hoặc bị đập dẹp, gấp khúc do di chuyển
75
Sử dụng đồ thị để tìm chiều dài và đường kính ống mao. Lưu ý đồ Sử dụng đồ thị để tìm chiều dài và đường kính ống mao. Lưu ý đồ thị này sử dụng cho hệ thống có nhiệt độ ngưng tụ 35 độ C
thị này sử dụng cho hệ thống có nhiệt độ ngưng tụ 35 độ C
76
+ Sơ đồ cân cáp ống mao:+ Sơ đồ cân cáp ống mao:
- Lắp theo sơ đồ trên. Cho lốc chạy, kim áp kế từ từ tăng đến giá trị nào đó. Giá trị P1 chính là trở lực ống mao. Đối với tủ lạnh 1 sao, nhiệt độ -60C thì p1 = 130~150PSI, tủ 2 sao (-120C ) p1 = 150~160 PSI, tủ 3 sao cũng như tủ kem, tủ bảo quản đông p1 = 160~180 PSI. Lốc
khỏe lấy giá trị trên và ngược lại
- Khi cân cáp cần lưu ý nguyên tắc sau:
+Chọn đường kính ống mao lớn, không chọn quá nhỏ để tránh tắc ẩm +Không tăng trở lực ống mao bằng cách kẹp ống
+Trở lực càng lớn, độ lạnh càng sâu nhưng năng suất hệ thống nhỏ, vì vậy cân đến độ lạnh cần thiết
77
2. 2. Cấp dịch bằng van phao kiểu hạ ápCấp dịch bằng van phao kiểu hạ áp: :
Lắp tại thiết bị bay hơi. Khi mức lỏng hạ xuống thì lỏng từ bình chứa cao áp được tiết lưu qua ti van.
3. Cấp dịch bằng van phao kiểu cao áp:
Khi mức lỏng trong bình chứa cao áp tăng lên thì phao nổi lên và lỏng từ BCCA tiết lưu qua ti van rồi đi vào bình bay hơi
78
4. 4. Cấp dịch bằng rơ le phaoCấp dịch bằng rơ le phao: :
Cấu tạo gồm có : Phao, lõi sắt, nam châm. Khi phao nổi lên hoặc hạ xuống làm đóng mở tiếp điểm của rơ le gắn nam châm
79
5. 5. Cấp dịch bằng van tiết lưu nhiệtCấp dịch bằng van tiết lưu nhiệt: :
Ta xét đến ảnh hưởng của độ quá nhiệt đến năng suất lạnh Qo
như sau:
80
Có 2 loại van tiết lưu nhiệt : Cân bằng ngoài và cân bằng trongCó 2 loại van tiết lưu nhiệt : Cân bằng ngoài và cân bằng trong
a.a. Van tiết lưu nhiệt cân bằng trong Van tiết lưu nhiệt cân bằng trong::
Gồm có khoang áp suất quá nhiệt pGồm có khoang áp suất quá nhiệt p11 có màng đàn hồi, đầu cảm có màng đàn hồi, đầu cảm nhiệt, ống nối, lò xo. Phía trong khoang được nạp môi chất dễ bay hơi
nhiệt, ống nối, lò xo. Phía trong khoang được nạp môi chất dễ bay hơi
( thường chính là môi chất thường sử dụng trong hệ thống lạnh ). Nhiệt
( thường chính là môi chất thường sử dụng trong hệ thống lạnh ). Nhiệt
độ quá nhiệt ( cao hơn nhiệt độ sôi ) được đầu cảm biến nhiệt biến
độ quá nhiệt ( cao hơn nhiệt độ sôi ) được đầu cảm biến nhiệt biến
thành tín hiệu áp suất để làm thay đổi vị trí màng đàn hồi. Màng đàn
thành tín hiệu áp suất để làm thay đổi vị trí màng đàn hồi. Màng đàn
hồi gắn vào kim van nhờ thanh truyền.
hồi gắn vào kim van nhờ thanh truyền.
Nếu phụ tải lạnh tăng hay môi chất vào dàn lạnh ít thì độ quá Nếu phụ tải lạnh tăng hay môi chất vào dàn lạnh ít thì độ quá
nhiệt p1 tăng, màng xếp dãn ra, đẩy kim van xuống, môi chất vào nhiều
nhiệt p1 tăng, màng xếp dãn ra, đẩy kim van xuống, môi chất vào nhiều
hơn. Khi môi chất lạnh vào nhiều thì độ quá nhiệt hơi hút giảm, áp suất
hơn. Khi môi chất lạnh vào nhiều thì độ quá nhiệt hơi hút giảm, áp suất
p1 giảm, màng xếp được kéo lên đóng bớt không cho môi chất vào
p1 giảm, màng xếp được kéo lên đóng bớt không cho môi chất vào
nhiều.Ta chỉnh được độ quá nhiệt bằng vis
nhiều.Ta chỉnh được độ quá nhiệt bằng vis
81
82
Nếu p1 <= p0 + plx van tiết lưu đóng Nếu p1 > p0 + plx van tiết lưu mở
Ví dụ : R22
p0 = 5,35 bar, nhiệt độ t0 = 7,20C. plx = 0,7 bar.
p1 = 5,35 + 0,7 = 5,42 bar. Tương ứng nhiệt độ bay hơi trong bầu cảm nhiệt là 10,60C. Đây cũng là nhiệt độ hơi hút về MN. Vậy độ quá nhiệt là 3,4K
83
b. b. Van tiết lưu nhiệt cân bằng ngoàiVan tiết lưu nhiệt cân bằng ngoài::
Xét van tiết lưu nhiệt cân bằng trong có các điều kiện sau:Xét van tiết lưu nhiệt cân bằng trong có các điều kiện sau:
Thiết bị bay hơi có áp suất tại ngõ đặt bầu cảm biến là 52 PSI (3,66 bar ); tổn thất áp suất thiết bị bay hơi 6 PSI (0,42 bar); áp suất do lò xo 12 PSI ( 0,84bar ). Do đó, áp suất tác động vào đáy màng xếp 70 PSI nên áp suất để mở van là 70 PSI, tương ứng với nhiệt độ tại bầu cảm nhiệt 41 độF. Như vậy, độ quá nhiệt sẽ tăng lên thành 13 độF.
- Áp suất làm đóng van: 58 + 12 =70PSI - Áp suất cần mở van : 70 PSI ~ 4,93bar
- Nhiệt độ bão hòa tại bầu cảm nhiệt tương ứng 70PSI – 41độF ( 5độ C )
- Nhiệt độ bão hòa ứng với áp suất bay hơi tại ngõ ra TBBH : 28 độF ( -2,2 độ C )
- Độ quá nhiệt : 41 độF – 28độF = 13 độF ( 7,2 K )
84
Vi lý do trên; ta phải sử dụng van tiết lưu cân bằng ngoài. Ống cân bằng sẽ kết nối áp suất ngõ ra TBBH và ngõ vào bên dưới van tiết lưu. Như vậy; áp suất tác động vào màng xếp để làm đóng van là 52PSI + 12PSI = 68PSI. Khi đó việc hoạt động của van tiết lưu nhiệt sẽ giống như ví dụ đầu tiên.
85
+ Vị trí lắp đặt :
Vị trí lắp đặt bầu cảm nhiệt gần ông cân bằng ngoài. Nếu đường